K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Chọn đáp án A.

Các chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ lông hút đến mạch dẫn của rễ theo hai con đường: con đường gian bào (con đường màu đỏ) và con đường tế bào chất (con đường màu xanh) giống như con đường đi của nước trong các tế bào sống. Ở con đường thứ nhất, các ion khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác, khi đi đến tế bào nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Ở con đường thứ hai, các chất khoáng được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast) qua tế bào nội bì và vào mạch gỗ của rễ.

21 tháng 5 2017

Chọn đáp án A.

Các chất khoáng được vận chuyển trong các tế bào sống từ lông hút đến mạch dẫn của rễ theo hai con đường: con đường gian bào (con đường màu đỏ) và con đường tế bào chất (con đường màu xanh) giống như con đường đi của nước trong các tế bào sống. Ở con đường thứ nhất, các ion khoáng được tan trong nước và đi trong hệ thống mao quản của thành tế bào (apoplast) để xuyên từ tế bào này sang tế bào khác, khi đi đến tế bào nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ. Ở con đường thứ hai, các chất khoáng được vận chuyển theo hệ thống chất nguyên sinh xuyên qua các sợi liên bào nối các tế bào với nhau (symplast) qua tế bào nội bì và vào mạch gỗ của rễ

10 tháng 10 2019

Đáp án là A

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của tế bào nội bì

1 tháng 9 2019

Đáp án B

Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì
SGK Sinh học 11 trang 8

28 tháng 6 2017

Đáp án B

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ? (1) Lông hút                         (2) mạch gỗ                       (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ (4) tế bào nội bì           (5) trung trụ     (6) tế bào chất các tế bào vỏ A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất...
Đọc tiếp

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?

(1) Lông hút                         (2) mạch gỗ                       (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ

(4) tế bào nội bì           (5) trung trụ     (6) tế bào chất các tế bào vỏ

A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)

B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

1
18 tháng 9 2019

Đáp án B

 

16 tháng 11 2017

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

-   Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

-   Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:A. Ở rễB. Ở thân.C. Ở lá.D. Tất cả các cơ quan của cơ thể. Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?A. Tế bào già, tế bào trưởng thànhB. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiếtC. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiếtD. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết Câu...
Đọc tiếp

Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:

A. Ở rễ

B. Ở thân.

C. Ở lá.

D. Tất cả các cơ quan của cơ thể.

 

Câu 7: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?

A. Tế bào già, tế bào trưởng thành

B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết

C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết

D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết

 

Câu 8: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:

A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn

B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng

C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh

D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn

 

8
15 tháng 12 2021

C. Ở lá.

B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết

A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn

15 tháng 12 2021

D

D

B