Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
CR ko tan là Cu
mCu= 12,8 (g)
\(\Rightarrow\) mMg + mFe = 23,6 - 12,8 = 10,8 (g)
Gọi nMg=x , nFe=y trong 10,8 g
\(\Rightarrow\) 24x + 56y = 10,8 (l)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
x ----> 2x (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
y ----> 2y (mol)
nHCl = \(\frac{91,25.20\%}{36,5}\) = 0,5 (mol)
\(\Rightarrow\) 2x + 2y = 0,5 (ll)
Từ (l) và (ll) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}\)
mMg = 0,1 . 24 =2,4 (g)
mFe = 8,4 (g)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
______0,2----->0,6------------>0,2
=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)
mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)
=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)
Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam
Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:
0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:
5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 )
<=> 5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05
<=> MM = 27 (Al)
Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O
Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)
Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước
=> Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01
=> x = 8
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O
D. Oxit bazo không tan