Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)
Vậy...
Lời giải:
a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$
Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$
b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$
Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$
c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$
Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$
a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử
b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử
c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử
để 8n+27/2n+3 là số tự nhiên
=>8n+27 chia hết cho 2n+3
=>4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc U(15)={1;3;5;15)
2n+3=1=>2n=-2=>n=-1
2n+3=3=>2n=0=>n=0
2n+3=5=>2n=2=>n=1
2n+3=15=>2n=12=>n=6
vì nEN nên nE{0;1;6}
Ta có:16+7n chia hết cho n+1
=>9+7n+7 chia hết cho n+1
=>9+7(n+1) chia hết cho n+1
Mà 7(n+1) chia hết cho n+1
=>9 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}
=>n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8}
Ta có: 2n+3 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+1 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1
Mà n thuộc N => n+1 thuộc Ư(1)={1}
=> n=0