Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
H={1;3;5};K={0;1;2;3;4;5}
a)M={0;2;4}
b)Vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)
c)mk thấy đề hơi kì, đã cho là có 4 phần tử rồi còn hỏi có ít nhất, nhiều nhất bao nhiêu phần tử
có 3 tập hợp G
Vì n+1 thuộc ước của 2n+7 nên suy ra 2n+7 chia hết cho n+1
2(n+1)+5 chia hết cho n+1
5 chia hết cho n+1
n+1 thuộc ước cua 5
n+1 thuộc 1;-1;5;-5
n thuộc 0;-2;4;-6
cau 1: { -24 ; -10}
cau 2: { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
cau 3: { 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
tich cho minh nha
câu 1 là {-24;-10} câu 2 là {1;3;7;9} câu 3 là {0;1;4;5;6;9} , tick nha
a) Cách 1 : Liệt kê phần tử
A = {6;8;10;....;28}
Cách 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng :
A = { x\(\in\)N | x chẵn ; 5 < x < 30}
b) M không phải tập hợp con của A
Vì 30 \(\notin\)A mà 30\(\in\)M
ta có |-7-x|=|-3+x| nên -7-x=(x-3) hoặc -7-x=-(x-3)=3-x
_Xét -7-x=x-3=>-2x=4=>x=-2
_Xét -7-x=3-x(điều này vô lí,loại)
Vậy x=-2