K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 7 2019
Tập A có n phần tử:
Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)
Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)
Vậy tập A có 7 phần tử
CM
11 tháng 11 2019
Đáp án B
Các tập con có hai phần tử của tập A là:
A1={0;2}; A2={0;4}; A3={0;6}; A4={2;4}; A5{2;6}; A6={4;6}
Có 1 tập con chứa 0 phần tử (rỗng)
Có n tập con chứa 1 phần tử
Có \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) tập con chứa 2 phần tử
\(\Rightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{n^2+n+2}{2}\) tập con chứa nhiều nhất 2 phần tử