Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau
- Vì nếu một bộ phận nào đó bị tổn thương sẽ ảnh hưởng tới bộ phận khác
VD: Nếu rễ bị tổn thương thì chất dinh dưỡng lên nuôi cây sẽ ít hơn → sức sống của cả cây đó sẽ yếu hơn
Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
- Khi tác động vào một cơ quan thì ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây
Chứng mình sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng cưa các cơ quan sinh dưỡng ở cây có hoa: Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnhhưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nướccủa rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng đến sự ra hoa, kết quả và tạo hạt.
a) Sai. Vì cũng có các sinh vật đơn bào như Vi khuẩn,...
b) VD tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ...
- Mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, ...
- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.
c) 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Lấy các chất cần thiết,
- Lớn lên;
- Sinh sản;
- Vận động/ cảm ứng;
- Loại bỏ các chất thải.
Tham khảo
a) Sai. Như ĐVNS, chúng là sinh vật đơn bào
b) Ví dụ về tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:
- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ...
- Mô: mô biểu bì, mô cơ,mô liên kết, ...
- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.
c) Năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:
- Lấy các chất cần thiết.
- Lớn lên.
- Sinh sản.
- Vận động/ cảm ứng.
- Loại bỏ các chất thải.
Tham khảo:
Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....
Tác hại:
– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)
– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)
– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)
– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)
2. Biện pháp:- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
3.
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 1 :
Có ích :
+ Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,....vv)
+ làm cảnh,thú nuôi (gà tre, chim cảnh, ...vv)
+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)
+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)
+ Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)
Có hại :
+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)
+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)
+ ....vv
Câu 2 : Biện pháp :
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Không cho tay vào miệng, mũi
+ Hạn chế đi chân đất
+ Ăn chín uống sôi
+ Cắt móng tay, chân
+ Ko nghịc bẩn
+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun
Câu 3 : (mik chx hiểu đề lắm)
Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất bởi vì nó được tổ chức và điều khiển bởi một hệ thống phức tạp của các tế bào, cơ quan và các bộ phận khác nhau làm việc cùng nhau để duy trì sự sống và chức năng của cơ thể. Ví dụ về động vật là :
- Động vật có thể được xem như một hệ thống sinh học bao gồm các tế bào, mô và các cơ quan khác nhau.
- Các tế bào động vật thường được tổ chức vào các mô và cơ quan, như cơ bắp, gan, thận, não và các tế bào của hệ miễn dịch.
- Các cơ quan này làm việc cùng nhau để duy trì các chức năng cần thiết của cơ thể, như xử lý thực phẩm, xả thải chất độc, điều hòa nhiệt độ và bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh tật.
bị j vậy