Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Ngành Thân mềm có số lượng loài là:
A. Khoảng 70 nghìn loài. B. Khoảng 60 nghìn loài.
C. Khoảng 50 nghìn loài. D. Khoảng 80 nghìn loài.
Câu 10. Động Vật Nguyên Sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng Sốt Rét, Trùng Kiết Lị. B. Trùng Roi, Trùng Kiết Lị.
C. Trùng Biến Hình, Trùng Sốt Rét. D. Trùng Sốt Rét, Trùng Giày
Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
B. Vùi mình vào sâu trong cát
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh:
A.Bọ ngựa B. Bọ chét
C.Bọ rầy D. Rận
Câu 15: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở:
A.Đốt đuôi B.Đầu C.Giữa cơ thể D.Đai sinh dục
Câu 18: Cơ thể của nhện được chia thành
A. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng
B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.
C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.
D. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.
Câu 19. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
B. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 20. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Tầng keo ở giữa cơ thể thủy tức ở dạng keo giống như chất nguyên sinh của các loài động vật ngành nguyên sinh nha em!
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp. C. có lông tơ.
B. có vỏ cuticun. D. có giác bám.
Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
A. 1 – 2 mét B. 5 - 6 mét
C. 8 - 9 mét D. 11 - 12 mét.
Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông. B. Sán dây
C. Sán lá gan D. Sán bã trầu
Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. C. trùng kiết lị, thủy tức.
B. trùng giày, trùng roi. D. trùng biến hình, san hô.
Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào D. 3 tế bào C. nhiều tế bào
Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi. C. có vây bơi.
B. lông bơi phủ khắp cơ thể. D. cơ dọc phát triển.
Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển. C. đầm ruộng
B. cơ thể sinh vật khác D. trong ruột người
Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là
A. cống rãnh C. hồ nước lặng
B. nơi nước sạch D. trong đất.
Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi C. Trùng giày
B. Trùng biến hình D. Trùng sốt rét
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
Đáp án
- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ – tiêu hóa, đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ.
- Tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì-cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
phần biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài lớp trong cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này?
Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản
- lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa
Tham khảo
Câu 14:
Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…
Câu 15:
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn có ý nghĩa như một bộ xương ngoài.
14, Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm
15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.
Chắc dùng để dính :vvv
tầng keo là nơi liên kết giữa các rễ của tế bào thần kinh => mạng lưới thần kinh