K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2023

Ta có: \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{BC}{12}=\dfrac{AC}{13}=k\)

\(\Rightarrow AB=5k,BC=12k,AC=13k\)

Mà: Cạnh có độ dài dài nhất chính là cạnh huyền:

Vậy \(\Rightarrow AC=13k\) là cạnh huyền

\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\)

Hay: \(\left(13k\right)^2=\left(5k\right)^2+12k^2\)

\(\Leftrightarrow169k^2=25k^2+144k^2=169k^2\) (đúng) 

Vậy tam giác là tam giác vuông tại B

7 tháng 5 2022

< tự vẽ hình>

a,

xét △HBA và △ABC có:

góc B chung

góc BAC=AHB(=90độ)

=>△HBA~△ABC(g-g)

xét △ABC và △HAC, có:

góc AHC=BAC(=90độ)

góc C chung

=>△ABC~HAC(g-g)

mà△HBA~△ABC(cmt)

=>△HAC~△HBA

vậy các cặp tam giác đồng dạng là: △ABC~HAC; △HBA~△ABC; △HAC~△HBA

b. có: △ABC~△HAC ( câu a)

=> \(\dfrac{HC}{AC}\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)( các cặp cạnh tương ứng)

=> AC^2= HC.BC

vậy...

2 tháng 5 2015

c) Tam giác AMB cân tại M => góc ABM = góc BAM (1)

Vì MK//AB ( cùng vuông góc AB) => góc ABM = góc AMK (2)

Từ (1) và (2) => góc ABM = góc AMK => tg vuông AHB đồng dạng tg vuông AKM

d) Tg AHB đd tg AKM => AH/AK = AB/AM => AH.AM = AK.AB (3)

Mặt khác vì tg AMC cân tại M có MK là đường cao => MK là đg trung tuyến => AK = CK; AM = BM (4)

Từ (3) và (4) => AH.BM = CK.AB 

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

12 tháng 5 2022

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

10 tháng 11 2015

Tam giác ABC có: BC2 + AC= AB( 122 + 5= 132

=> tam giác ABC vuông tại C 

Gọi M là trung điểm của AB . H là trọng tâm nên CH = 2/3.CM 

Tam giác ABC vuông tại C có CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB => CM = AB/2 = 6,5 cm

=> CH = 2/3. 6,5 = 13/3 cm

Vậy...

10 tháng 11 2015

Cm tam giác ABC vuông tại C 

31 tháng 3 2022

a, Xét ΔHBA và ΔABC có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)

b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)