Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem câu trả lời của mình nhé:
1. - Khi hà hơi vào gương, vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
2.-Tắm dưới hồ nhiệt độ cơ thể thấp => dù gió nhẹ cũng thấy lạnh
1. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào gương ta thấy gương bị mờ đi, một lát sau gương sáng trở lại?
- Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau 1 thời gian, những giọt nước này bay hơi hết vào không khí rồi mặt gương sáng trở lại.
2. Tại sao khi tắm dưới hồ lên dù gió yếu vẫn cảm thấy lạnh?
- Vì sau khi tắm, nước ở trên người bay hơi, khi nước bay hơi thì nhiệt độ cơ thể giảm xuống, do đó dù gió yếu nhưng vẫn gây cho ta cảm giác lạnh.
Chọn B.
Lúc này góc khúc xạ bằng góc ló
=> Góc ló tia đỏ lớn nhất.
Đáp án D
Phương pháp: sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng
Cách giải: Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước:
Từ hình vẽ ta thấy khi ở đáy nước, ánh sáng phản xạ lại, góc phản xạ bằng góc tới bằng góc khúc xạ. Tại vị trí tia sáng trong nước khúc xạ ra ngoài không khí ta có
Vậy góc ló là bằng nhau và bằng góc tới ban đầu i.
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Lúc này góc khúc xạ bằng góc ló Góc ló tia đỏ lớn nhất.
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
a) Mắt muốn nhìn thấy ảnh S' của S qua gương thì phải có tia sáng từ ảnh S' qua gương đến mắt.
Ta có hình vẽ
Ảnh S' đối xứng với S qua gương
Tam giác S'NM đồng dạng với ONI
\(\Rightarrow\frac{NM}{NI}=\frac{S'M}{IO}=\frac{120}{40}=3\)
Mà NM + NI = MI = 50 cm
\(\Rightarrow IN=\frac{50}{4}=12,5>10\)cm
Nên đường đi của tia sáng ra ngoài bề rộng của gương, do vậy người này không nhìn thấy ảnh của S.
b) Để nhìn thấy ảnh của S thì N phải tiến lại gần mép gương, do đó người phải tiến lại gần gương sao cho N có vị trí mới thỏa mãn: NI = 10cm.
Khi đó NM = 40 cm.
Lại xét hai tam giác đồng dạng ở trên, ta có: \(\frac{S'M}{IO}=\frac{NM}{NI}=\frac{40}{10}=4\)
Suy ra: IO = 120/4 = 30cm.
Vị trí mới của O cách gương 30 cm, nên khoảng cách từ vị trí ban đầu đến vị trí mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S' là: 40-30 =10cm.
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Vì vào mùa lạnh, khi ta hà hơi. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọi nc.(mặt gương mờ). Sau đó 1 thời gian, Nước gặp nóng bốc hơi lên( nc bị mờ đi).