Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng vì các lí do sau
-Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên
+Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước
+Rừng Tây Nguyên có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...)
+Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã
+Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước
-Tài nguyên rừng đang bị suy giảm
+Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m 3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m 3 /năm
+Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng
+Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Tại sao trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
Trong những năm gần đây, nạn phá rừng gia tăng: + Làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, + Đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, + Làm tiếp tục hạ mực nước ngầm về mùa khô. Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến. Một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu. Do vậy, vấn đề đặt ra là: + Phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới. + Công tác giao đất giao rừng cần được đẩy mạnh. + Cần đẩy mạnh hơn nữa việc chế biến gỗ tại địa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn. Vì vậy, trong khai thác rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.- Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước, chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.
+ Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Rừng Tây Nguyên là môi trường sống của động vật hoang dã.
+ Rừng Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, bảo vệ nguồn nước.
- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
Tây Nguyên cần chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng vì :
- Tây Nguyên giàu tài nguyên rừng nhất nước ta, nguồn lâm sản có giá trị lớn :
- Tài nguyên rừng đang bị giảm sút
- Tu bổ và bảo vệ rừng có tác dụng lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và sự phát triển bền vững của vùng
- Hạn chế thiên tai cho các vùng lân cận
a) Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
* Thuận lợi :
- Đất bazan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
- Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn
- Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy
- Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su,..) và cây có nguồn gốc cận nhiệt ( chè,..)
* Khó khăn
- Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất
- Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
b) Vùng Tây Nguyên cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng vì :
- Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường,..
- Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất khẩu gỗ tròn, không tận thu gỗ cành, ngọn,...)
Gợi ý làm bài
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hoà dòng chảy sông ngòi, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống lũ lụt, khô hạn, gió bão, cát bay,...
+ Cung cấp lâm sản cho nhu cầu của đời sống và sản xuất (gỗ cho công nghiệp, xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe con người).
- Khai thác rừng phải đi đôi với việc bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Đáp án: D
Giải thích: Các vấn đề được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là:
- Vấn đề thuỷ lợi.
- Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
- Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
Vì ở Tây Nguyên trong những năm gần đây:
- Tình trạng rừng bị phá và bị cháy diễn ra, làm thiệt hại hàng nghìn ha mỗi năm.
- Trong quá trình khái thác, một phần đáng kể gỗ cành, ngọn chưa được tận thu.