K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

 người ta thử nhiều thứ lắm chứ bạn, sau đó mới chọn thép làm "cốt" cho bê tông. điểm mạnh cơ bản của kết hợp này là do bê tông và thép có HỆ SỐ NỞ NHIỆT gần như nhau, nên khi nhiệt độ tăng giảm, kết hợp này vẫn bền vững. 

nghĩa là, nếu bạn thay "cốt" khác có hệ số nở nhiệt khác đi, khi tăng giảm nhiệt độ, có 1 chất liệu co giãn nhiều hơn chất liệu kia, thì sẽ phá vỡ kết cấu 
Ngoài ra, cốt thép còn sự tăng sự chịu kéo của cả khối

tik nha 

17 tháng 3 2016

Bê tông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng kết hợp của hai loại vật liệu là bê tông và thép. Sự kết hợp này đem lại nhiều ưu điểm nổi bật cho bê tông cốt thép. Thép và bê tông có hệ số giãn nở nhiệt gần giống nhau, do đó tránh được sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường.

Bê tông là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính..., theo một tỷ lệ nhất định (được gọi là cấp phối bê tông). Trong bê tông, chất kết dính (xi măng, nước, nhựa đường, phụ gia...) làm vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá, sỏi..., đôi khi sử dụng vật liệu tổng hợp trong bê tông nhẹ) và cốt liệu mịn (thường là cát, đá mạt, đá xay...) khi đóng rắn, làm cho tất cả thành một khối cứng như đá. Bê tông bảo vệ cốt thép khỏi sự xâm thực của môi trường, thép định vị bê tông nhằm tránh nứt vỡ. Bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dưng hiện nay. Sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép tạo ra các cấu kiện làm các kết cấu chịu lực của các công trình.  Chúng ta biết rằng: Thép là hợp kim với thành phần chính là sắt (Fe), với cacbon (C), từ 0,02% đến 2,14% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác. Chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Thép với tỷ lệ cacbon cao có thể tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt. Chẳng có kim loại nào có độ cứng với giá thành thích hợp hơn thép khi làm cốt cho bê tông....

24 tháng 3 2016

vì sắt và thép có nhiệt độ giãn nở tương đương với bê tông nên khi nhiệt độ tăng hay giảm thì kết hợp này vẫn vững chắc, nếu thay đổi kim loại khác có nhiệt độ giãn nở khác thì bê tô và kim loại đó có nhiệt độ co dãn ko giông nhau, dễ bị hư nứt nẻ 

22 tháng 4 2016

tại sao người ta ko dùng bê tông cốt đồng mà dùng bê tong cốt thép? giải thích dùm mình với!bucminh

 

10 tháng 3 2016

1. Vì thép có độ giãn nở nhiệt gần bằng với bê tông. Nếu dùng kim loại khác thì có sự giãn nở khác với bê tông, làm cho sự giãn nở với bê tông không đều --> Gây nứt, gãy công trình

28 tháng 4 2016

Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

28 tháng 4 2016

Người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe hở để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe hở, bê tông ngăn cản sinh ra lực rất lớn sẽ làm nứt đường

18 tháng 4 2016

Vì Vonfram có nhiệt độ nóng chảy rất cao. cute_smiley6.gif

Vì khi dòng điện chạy qua bóng đèn thì làm dây tóc nóng tới 2500 độ C
Mà chỉ có vonfram có nhiệt độ nóng chảy trên 2500 độ C
Nếu sử dụng sắt thép thì chúng sẽ bị chảy làm hư hỏng đèn!

18 tháng 4 2016

vi vonfram co nhiet do nong chay rat cao . Chinh vi tinh chiu nhiet cao nen duoc su dung lam day toc bong den . Neu lam bang dong chang han se bi chay rui  ban chat nhu day chay cay chi

11 tháng 4 2016

Người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp (-117 độ c còn của nước là 0 độ c) nhiệt độ không khí không thể thấp hơn nhiệt độ này.

Các bạn tham khảo đi. Chúc các bạn học tốt.hihi

8 tháng 4 2016

Vì rượu có nhiệt độ đông đặc rất nhỏ. Nếu dùng nước thì sẽ ko đo đc nhiệt độ nhỏ hơn 00C, do nước đóng băng ở 00C.

20 tháng 4 2016

sử dụng đòn bẩy, sử dụng mặt phẳng nghiêng, sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động

          tick với nha ..................

 

20 tháng 4 2016

dùng ròng rọc, một tấm ván nghiêng, đòn bẩybanhqua

29 tháng 3 2016

Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

 

29 tháng 3 2016

Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước

 

24 tháng 3 2016

Vì nước đóng băng ở 0oC nên muốn đo các khi quyển ở vùng lạnh (BẮC CỰC, NAM CỰC KHÔNG ĐƯỢC)

nên ta dùng rượu và thủy ngân có nhiệt độ đông đặt thấp hơn

24 tháng 3 2016

Vì nước có tính chất từ 4 đọ C đến 0 độ C là thể tich tăng lên chứ ko giam di 

1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?6. Tại sao ở các nước hàn đới...
Đọc tiếp

1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).

2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.

5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?

6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?

7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:

a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?

b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?

c) Xác định tên của chất này?

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.

d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?

12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?

16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.

21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?

24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?

Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?

11
28 tháng 4 2016
1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)           2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232oC, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng).                                      Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)        Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064oC để lấy vàng lỏng.5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.7. a) Chất này nóng chảy ở 0oC                                                                             b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút                                                      c) Xác định tên của chất này: nước đá                                                                 d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn.    

12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                   \(d=10.\frac{m}{V}\)

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.

16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí 

21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.

24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.

 

28 tháng 4 2016

Trả lời xong chắc mình chết mất!nhonhung