Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chúng có lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa nên còn gọi là ruột khoang (hay ruột túi)
(1): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con
(2): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một bộ phận cơ thể cắt ra
Vì chúng đều có:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
-Ruột dạng túi.
-Cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào.
-Tế bào gai để phòng vệ và tấn công.
1.- Di chuyển kiểu sâu đo: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Di chuyển kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó nhấc phần đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.
2.Quá trình bắt mồi: Thủy tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi khi gặp phải con mồi tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
3.- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa
Chúc bạn học tốt
1) Di chuyển kiểu : Sâu đo
Di chuyển kiểu : Lông đầu
( Có cả kiểu di chuyển bằng cách bơi nữa)
2) Quá trình bắt mồi của thủy tức : Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng gắp nơi để kiếm mồi. Khi tình cờ chạm vào con mồi (rận nước ...) lập tức tế bào gai sẽ dùng chất độc làm tê liệt con mồi
3) Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Quá trình bắt mồi của thủy tức là : Khi thức ăn vào trong túi tiêu hoá, các tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hoá để thuỷ phân các thức ăn thành các phần có kích thước bé hơn ( tiêu hoá ngoại bào ) → Thức ăn được tiêu hoá dở dang được vận chuyển vào trong tế bào biểu mô để tiến hành tiêu hoá nội bào → Các chất dinh dưỡng được giữ lại, các chất thải được đưa ra lỗ thông trở lại môi trường .
+ Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa mồi vào miệng
+ Thủy tức tiêu hóa trong khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa
cấu tạo ngoài : Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài (hình 8.1). Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
cấu tao trong : Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng. Sơ đồ trong bảng sau nêu rõ thành phần tế bào và chức năng của 2 lớp tế bào đó.
Cấu tạo ngoài:
Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài . Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể. Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Nếu nuôi thuỷ tức trong lọ, chúng luôn di chuyển về phía ánh sáng theo 2 cách.
Cấu tạo trong:
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng. Sơ đồ trong bảng sau nêu rõ thành phần tế bào và chức năng của 2 lớp tế bào đó.
Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa ngoại bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
Sinh sản:
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
- Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt.
- Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.
-Thủy Tức di chuyển bằng: đế bám
-Có hai kiểu di chuyển:+Kiểu sâu đo
+Kiểu lộn đầu
- Kiểu sâu đo:Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu thiên cắm miệnng xuống sau đó để đế lên trên rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.
+ Kiểu sâu đo: Di chuyển bằng sự co rút của cơ thể.
- Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
+ Kiểu lộn đầu: Di chuyển bằng tua.
- Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó đưa đế lên trên rồi để đế ra phía trước và đứng thẳng dậy.
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa nội bào, cắt thức ăn thành mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện tiêu hóa nội bào. Với các đặc điểm trên ta thấy được các tiêu hóa của thủy tức, nhưng ruột của thủy tức thuộc loại túi chỉ có một đầu ra(vừa là miệng, vừa là hậu môn) nên khi ăn con mồi chúng phải tiêu hóa hết tất cả các con mồi rồi thải tất cả các thứ không tiêu hóa được ra ngoài mới có thể ăn tiếp. nên chúng phải dự trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải sử dụng tiêu hóa nội bào
\(\Rightarrow\)thủy tức tiêu hóa chậm