Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
-Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.
- Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
-Vì ở khu vực này có 4 con sông là : xưa-đa-ri-a ; Amua-đa-ri-a ; ti-grơ và Ơ-phrát Tất cả những con sông này đều lấy nước từ băng tuyết tan ở các ngọn núi cao gần đó mà không phải nước mưa cho nên 2 khu vực này tuy nằm trong khu vực có kiểu khí hậu lục địa khô nhưng vẫn có sông .Sông ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu lượng nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi.
- Vì sông ở vùng Tây Nam Á và Trung Á bắt nguồn từ các đỉnh núi tuyết và nó chảy trong khu vực ít mưa nên nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước trên núi nên về hạ lưu lượng nước này giàm dần.
Bạn học thật tốt nha!^^
Tham khảo!
Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ ~> Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
- Do ở đây sông ngòi kém phát triển, các vùng này tuy thuộc đới khí hậu khô, lượng mưa hằng năm không đáng kể song các sông tồn tại được là nhờ có nguồn tuyết và băng tan từ trên núi cao cung cấp.
- Lượng nước không đưọc cung cấp nhiều nên càng về hạ lưu càng giảm. Địa hình cũng tác động một phần đến việc này
Tham Khảo
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm ѵà lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua ѵà quanh năm chịu ảnh hưởng c̠ủa̠ khối khí nhiệt đới khô.
tham khao:
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Câu 1 :
ở khu vực này có 4 con sông là : xưa-đa-ri-a ; Amua-đa-ri-a ; ti-grơ và Ơ-phrát Tất cả những con sông này đều lấy nước từ băng tuyết tan ở các ngọn núi cao gần đó mà không phải nước mưa cho nên 2 khu vực này tuy nằm trong khu vực có kiểu khí hậu lục địa khô nhưng vẫn có sông .Sông ở khu vực này có đặc điểm là càng đi về hạ lưu lượng nước càng giảm do nước thấm dần vào cát và bị bốc hơi .
Câu 2 :
Câu 1:
- Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn mà vẫn có các con sông lớn nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp.