Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước pha trộn giữa nước ngọt và nước mặn thường có ở vùng cửa sông giáp biển được gọi là nước lợ
1. Mở bài:Vùng biển em định tả ở đâu? (Biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa). Em đến vùng biển này vào dịp nào? (du lịch – hay có thểchọn tả vùng biển quê em).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
– Bờ biển trải dài ngút tầm mắt, cong cong hình chữ C, xa xa là hòn Ngọc Việt.
b. Tả chi tiết:
– Buổi sáng: nước biển xanh lơ. Sóng nhẹ nhấp nhô, trườn lên bờ rồi tan dần xuống biển.
– Buổi trưa: nước biển xanh thẳm. Sóng biển mạnh, đập vào bờ cát tung bọt trắng xoá.
– Buổi chiều: nước biển có màu xanh dương đậm.
– Chiều tà: biến đổi màu tím biếc. Sóng vỗ bờ rì rào, lan mãi, lan xa mãi.
– Ngoài khơi xa, biển nhấp nhô sóng lượn, những con tàu nhỏ xíu như dấu chấm. Đường chân trời tiếp nước mênh mông, xa tít. Hòn Ngọc Việt màu xanh xám nổi bật trên nền trời.
– Bờ cát thoai thoải mịn màng như dải lụa thắt vào chiếc áo xanh của biển.
– Rặng dừa trên bờ cát vươn tay múa dịu dàng với gió. Gió rì rào lời thầm thì du dương dịu ngọt, đem lại không gian mát lành cho thành phốNha Trang.
c. Ích lợi của biển Nha Trang:
– Nha Trang là thành phố du lịch, thu hút nhiều khách trong và ngoài nước, đem lại nguồn thu đáng kể cho quốc gia.
– Biển Nha Trang là cảng thương mại của tỉnh Khánh Hoà.
– Biển Nha Trang là ngư trường đánh bắt và nuôi trồng hải sản quan trọng của miền Trung.
3. Kết luận:
– Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối với biển Nha Trang.
– Em làm gì đểgiúp biển Nha Trang thêm giàu đẹp? (giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi, học giỏi để có nghề tốt góp phần xây dựng quê hương).
TL
1. Mở bài:Giới thiệu con suối mà em định tả ở đâu? Em đến đó vào lúc nào?
2. Thân bài:
a. Tả cảnh bao quát:
Nhìn từ xa, con suối chảy thành dòng, trắng xoá một vệt trên vùng núi cao tưởng như thác, đó chính là suối Song Luỹ.
b. Tả cảnh chi tiết:
– Dòng suối rộng độ hai mươi mét, chảy giữa những khe đá lô nhô và dưới vòm cây cổ thụ toả bóng mát rượi.
– Nước suối thế nào? (trong vắt, mát lạnh).
– Cảnh hai bên bờ suối thếnào? (Rừng già có nhiều cây cao, to, vòm lá dày, che mát rợp).
– Nhìn về xuôi, xa xa là những mái nhà của đồng bào dân tộc Thượng.
– Tiếng chim hót ríu ran trên vòm cây, thỉnh thoảng có tiếng một con hoẵng hay nai kêu lên thảng thốt.
– Tiếng lá cây sột soạt tưởng như thú rừng ra suối uống nước.
– Gió rừng thổi mát, dễ chịu,
c. Nêu ích lợi của dòng suối:
– Cung cấp nước cho bản làng dân tộc sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt.
– Điều hoà thời tiết.
3) Kết luận:
Nêu tình cảm, suy nghĩ của em trước cảnh đẹp của con suối đã tả.
K cho mik nha xin bạn đấy
HT
VD: Thay từ lượn lờ bằng từ lững lờ; thay từ mát ngọt bằng từ mát dịu (hoặc mát êm, mát lành,…)
bầu không khí ô nhiễm là do :
A khói từ các nhà máy Đ
B nước thải từ các nhà máy Đ
C rác thải sinh hoạt vứt bừ bãi xuống ao hồ ... Đ
A khói từ các nhà máy Đ
B nước thải từ các nhà máy S
C rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi xuống ao hồ... S
Hai đáp án B, C là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước chứ không phải ô nhiễm không khí.
Chúc bạn học tốt!
ai nhanh mk tích nha
Hoi ngu the .