Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn
Đổ nước ra bát lớn hơn cốc để làm tăng diện tích mặt thoáng, làm nước dễ bay hơi hơn và thổi để tạo gió làm tăng tốc độ bay hơi. Từ đó làm nước nguội nhanh hơn.
Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn
==> Do đó, nước nguội nhanh hơn
Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn.
Chúc bạn học tốt!
vì dt vàng lớn thì sự bay hơi càng nhanh trong cốc dt bé hơn ngoài bát nên nguội lâu hơn bn nhed
Muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước làm như vậy là tăng diện tích mặt thoáng và tạo thành gió để nước bay hơi và nguội nhanh hơn
Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn.
Do vậy, làm nước nhanh nguội hơn.
#Ninh Nguyễn
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
Đổ nước ra bát lớn hơn cốc làm tăng diện tích mặt thoáng làm cho nước dễ bay hơi hơn ở trong cốc và thổi sẽ làm cho nước trong cốc mau nguội đi
(lần sau bn đăng từng câu thoy, t giúp vài câu)
6. Khi đổ nước ra bát lớn, diện tích mặt thoáng tăng làm cho tốc độ bay hơi nhanh, mang bớt đi nhiệt độ nước trong bát làm cho nước nguội nhanh
1. (hỏi chung qá)
Chất rắn nở vì nhiệt khác nhau
Chất lỏng nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí nở vì nhiệt giống nhau
3. (nhiệt độ sôi của chất nào?)
4. Trong quá trình đông đặc của đá, nhiệt độ không thay đổi là 0oC, người ta căn cứ vào đó làm mốc để đo nhiệt độ
1. Người ta thường đem li thủy tinh đi luộc trước khi sử dụng vì làm như vậy sẽ giúp li quen với nhiệt độ cao, cả mặt trong và mặt ngoài đều tiếp xúc với nước nóng.
2. Khi đổ nước sôi vào 2 li thủy tinh, 1 có thành dày, 1 có thành mỏng thì li có thành dày sẽ dễ vỡ hơn vì khi đổ nước nóng vào thì mặt trong của li dày sẽ tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ của nước nên sẽ dãn nở, trong khi mặt ngoài chưa kịp nóng lên, 2 mặt dãn nở không đồng đều khiến ki bị vỡ.
Còn li có thành mỏng, khi ta đổ nước nóng vào thì nhiệt độ sẽ làm nóng cả 2 mặt cùng lúc, 2 mặt dãn nở đồng đều nên không xảy ra hiện tượng vỡ li.
2. Khi đổ nước sôi vào trong 2 cốc thủy tinh, 1 cốc dày và 1 cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Tại sao?
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng (vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Đổ nước ra bát lớn hơn cốc để làm tăng diện tích mặt thoáng, làm nước dễ bay hơi hơn và thổi để tạo gió làm tăng tốc độ bay hơi. Từ đó làm nước nguội nhanh hơn.
-Để tăng diện tích mặt thoáng của nước dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn.
-Thổi để tạo gió làm tốc độ bay hơi nhanh hơn.
=> Nước nhanh nguội hơn.
Chúc bạn học tốt