Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À, nó không chịu dc khí hậu khắc nhiệt đó mà ! Nóng wá cx ko tốt và lạnh wá cx ko tốt ! À tích cho nhé !
Nói đúng ra là hầu hết các loại cây khi môi trường quá nóng hoặc quá lạnh đều chết bạn ạ.
Chọn D
Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai
Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).
cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế
vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui )
mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá
chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp
tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng
cây ở nhiệt độ môi trường quá nóng thì sự thoát hơi nc sẽ tăng, cây sẽ bị chết khô vì mất nc, , còn lạnh thì có lẽ khi nhiệt độ quá thấp thì cây sẽ 0 chịu nổi nên cây chớt, chắc là thế
vì xương rồng thân to và dày, có thể trữ đc nhiều nc, những cái lá của chúng biến thành gai sắc nhọn, giảm đc thoát hơi nc, rễ lại cắm sâu xuống lòng đất để hút nc nữa chứ,( hihi, lớp 5 mk có mượn thư viện 10 vạn câu hỏi vì sao có câu này, nhưng mk chỉ nhớ đc có 3 yếu tố này thui )
mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời, lá cây 0 hấp thu đc nên 0 quang hợp đc, chuyển thành màu vàng rụng xuống đất, với lại mùa đông khí hậu khô hanh, ít nước, cây hấp thụ ít nên 0 vận chuyển tới lá đc, chỉ vận chuyển nc đc tới cuống nên cây rụng lá
chúng sẽ 0 sống đc vì khí hậu đột nhiên nóng nên chúng 0 thích nghi kịp
tick là chọn đúng đó, nếu mà cậu muốn chọn đúng cho ai đó thì cậu nhấn vào " Đúng", màu xanh ấy
cậu tick cho mk na, thanks nhiều !
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
tại vì khi nhiệt độ môi trườngtăng ,cây sẽ thoát hơi nước và dẫn đến chết khô,
khi nhiệt độ môi trường giảm
nc bị đóng băng nên cây ko có nước→chết
Tục ngữ có câu: “người nóng kêu trời, mùa màng bội thu”. Ý của câu này là khi nhiệt độ không khí nóng đến mức làm người ta khó chịu nổi, thì cây trồng vì có nhiệt độ cao lại sinh trưởng vừa nhanh lại vừa tốt. Vậy thực tế là như thế nào?
Nói chung khí hậu ấm áp, có thể thúc đẩy cây cối sinh trưởng, nhưng nếu nhiệt độ quá cao thì lại ảnh hưởng đến chúng. Ví dụ những loại cây trồng chín vào mùa thu như lúa nước, bông, ngô, chúng yêu cầu nhiệt độ tương đối cao mới phát triển tốt được. Nhưng nếu nhiệt độ lên tới 45 độ C hoặc cao hơn thì sinh trưởng lại kém, thậm chí có khi còn bị nguy hiểm.
Đó chính là vì thực vật cũng là một thực thể sống do nhiều tế bào tổ chức nên. Từ khi hạt nảy mầm đến khi hạt phát triển thành cây trưởng thành, quãng thời gian đó có bao nhiêu thay đổi, yêu cầu phải có một chất dung môi để giúp chúng.
Dung môi có rất nhiều loại, nhưng nói chung mỗi loại dung môi chỉ giúp cho một sự thay đổi. Ví dụ như chất dung môi tinh bột, chuyên giúp cho cây tạo ra chất dinh dưỡng.
Khi nhiệt độ quá cao, chất dung môi trở nên kém linh hoạt, thậm chí mất hết khả năng. Vậy đến nhiệt độ nào thì chúng bị mất khả năng? Các loại dung môi khác nhau yêu cầu nhiệt độ khác nhau vì vậy nhiệt độ để chúng mất tác dụng cũng không giống nhau. Sau khi dung môi bị mất tác dụng, nhiều hoạt động trong cơ thể thực vật bị đảo lộn, thậm chí không thể duy trì cuộc sống được nữa, ngay cả khi bị buộc phải hoạt động thì mọi sự thay đổi cũng chịu ảnh hưởng rất lớn, như vậy thực vật sẽ phát triển kém, thậm chí có thể bị chết.
Mặt khác, nhiệt độ cao, chất dung môi mất tác dụng thì dù các yếu tố ánh sáng, nước, không khí có đầy đủ chăng nữa, thực vật cũng không sản xuất ra vật chất được nó chỉ có thể dựa vào một chút tích luỹ còn lại để duy trì sự tiêu hao; nhưng khi tiêu hao đến một mức độ nào đó thì có thể do chất dinh dưỡng không đủ mà suy vong.
Thêm nữa, nóng và khô thường đi liền với nhau. Nhiệt độ quá cao, nước bốc hơi nhiều, lại không được bổ sung lượng tương ứng cần thiết, cây sẽ vì mất lượng nước quá lớn mà chết. Cho nên, những loại cây cần nhiệt độ cao, thì trong quá trình sinh trưởng của nó không phải là nhiệt độ càng cao càng tốt, mà cần giới hạn ở khoảng nhiệt độ thích hợp.
Nhiệt độ như thế nào là thích hợp nhất? Do tập tính sống và nguồn gốc của cây khác nhau nên yêu cầu về nhiệt độ của chúng cũng khác nhau. Thực vật sống ở vùng hàn đới thì khả năng chống chịu lạnh rất mạnh, nhiệt độ mà chúng cần tương đối thấp; nhưng các loài cây sống ở vùng nhiệt đới lại chịu lạng kém, yêu cầu nhiệt độ phải cao hơn mới sinh trưởng tốt được. Nói chung, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng từ 15 - 25 0c là tốt nhất. Đương nhiên, những loài cây chín vào mùa thu thì trong suốt quá trình sinh trưởng phải nhiệt độ trên 25 0c, còn nếu thấp quá hoặc cao quá đều không có lợi cho chúng