K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao không nên nhìn quá gần, lâu, khi xem ti vi, điện thoại ?

- Nhìn quá gần , lâu khi xem tivi , điện thoại sẽ khiến mắt phải điều tiết để nhìn gần và nếu cứ như thế nhiều xẽ gây cận thị và do ánh sáng và hình ảnh trên điện thoại thay đổi liên tục và đột ngột và dễ dẫn đến loạn thị.

 

22 tháng 12 2020

Vừa ăn vừa xem tivi hoặc sử dụng điện thoại sẽ khiến một phần lớn máu được đưa về não nên không thể hỗ trợ dạ dày tiêu hóa tốt thức ăn. Lúc này, thức ăn lâu tiêu hóa và tồn đọng sẽ là miếng mồi ngon cho các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho dạ dày

Sau khi ăn no, dạ dày co bóp để tiêu hoá thức ăn nên cần một lượng máu lớn. Nếu hoạt động hoặc làm việc trí não khẩn trương ngay sau khi ăn nhất là lao động nặng, máu trong cơ thể cung cấp giúp thể lực như cơ bắp não

22 tháng 12 2020

Khi ăn cơm không nên xem tivi hay điện thoại?

-Vì khi ăn  cơm và xem TV, điện thoại cùng lúc sẽ làm cho não bộ không điều khiển được 2 hoạt động cùng lúc. Dẫn đến không tập trung, các cơ quan tiêu hóa cũng giảm năng suất làm việc

 

23 tháng 4 2023

Tham khảo

Vì mắt sẽ bị tổn thương, giảm thị lực, thậm chí có thể là cho tinh thể phải phồng lên để có thể hội tụ được ánh sáng. Hơn nữa, có thể sẽ gây ra dị tật ở mắt và bước khởi đầu là sẽ gây cận thị cho trẻ.

23 tháng 4 2023

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-161-sgk-sinh-8-c67a38995.html#ixzz7zezEQBn7

 

30 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

21 tháng 4 2022

1. Chức năng :

+ Ruột non : Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

+Ruột già : nhận thức ăn đã tiêu hóa và hấp thụ thức ăn từ ruột non rồi thải ra

2.Tham khảo 

- Dẫn  truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể

- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.

 

 

21 tháng 4 2022

1.Ruột non và ruột già có chức năng gì? Tại sao?

- Ruột non có chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ TĂ, ruột già có chức năng hấp thụ lại nước trong chất còn lại của quá trình tiêu hóa

- Có thể thực hiện đc các chức năng trên là vì : 

+ Ở ruột non : Có S hấp thụ rất lớn, ngoài ra chúng còn có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc -> thuận lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng

+ Ở ruột già : Ruột non thông với ruột già tại ranh giới giữa manh tràng và kết tràng -> tiếp nhận chất thải còn sót lại của ruột non khi hấp thụ xog

                      Giữa ruột non và ruột già có van -> giữ không cho các chất ở ruột già rơi ngược trở lại ruột non.

2.Chức năng của tủy sống? (tham khảo)

- Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. 

- Thực hiện các chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng

3.Tại sao không nên nhịn tiểu quá lâu?

- Vì nhịn tiểu quá lâu khiến van bóng đái bị giãn, lâu dần mất khả năng co giãn khiến ko thể giữ nổi nước tiểu trong bóng đái; ngoài ra trong nước tiểu chứa nhiều chất như Ca+ , .... gây sỏi thận và các vi khuẩn gây viêm

=> Không nên nhịn tiểu

4.Phân biệt thụ tinh và thụ thai

                  Thụ tinh                    Thụ thai
- Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử- Là quá trình hợp tử bám vào thành tử cung để phát triển thành thai nhi
- Trứng ở yên không di chuyển- Hợp tử di chuyển đến tử cung
- Chỉ xảy ra khi trứng gặp đc tinh trùng và tih trùng chui đc vào trứng- Chỉ xảy ra khi hợp tử bám đc vào thành tử cung
- Xảy ra trong ống dẫn trứng- Xảy ra ở tử cung
- Chưa phân chia- Đang trong trạng thái phân chia
17 tháng 3 2022

tk

Các ánh sáng nhân tạo phát ra từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản bộ não sản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn đi vào giấc ngủ và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bạn. Bên cạnh đó, bước sóng xanh do điện thoại phát ra cũng gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học và làm cho bạn khó ngủ hơn.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

Sóng từ các thiết bị điện tử phát ra kích thích thần kinh tiết ra chất gây hưng phấn nên khó trở về trạng thái nghỉ ngơi.

1. Tại sao khi ngồi quá gần hoặc quá xa tivi thì ảnh hưởng đến mắt?

- Ngồi gần các tia phóng sạ từ ti vi sẽ khiến bạn mỏi mắt giảm thị lực nên ảnh hưởng tới mắt .

- Ngồi xa quá ta không thấy dõ nên mắt phải điều tiết để nhìn xa nếu cứ như vậy lâu dài thì xẽ dẫn đến bị viễn thị.

2. Tính khoảng cách xem tivi tối thiểu (khoảng cách an toàn cho mắt) của tivi 43 inch

- Ta có khoảng cách xem tivi tối thiểu là : \(43.2,54.2=218,44\) \((inch)\)

 

26 tháng 3 2021

Sai rồi, đáp án là 218,44 cm nhé

21 tháng 4 2021

Không nên nhịn tiểu quá lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì

A.Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nước tiểu được lien tục

B.Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh

C.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

D. Chỉ có A và B đúng

Câu này anh thấy ý nào cũng đúng hết em ơi !!

 

21 tháng 4 2021

C đúng vì khi nhịn tiểu khiến người bệnh bị sỏi thận và đi tiểu sẽ đau đớn hơn.

5 tháng 4 2021

Việc nhịn tiểu quá lâu trong thời gian dài sẽ làm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, tổn thương cơ sàn chậu mà một trong những cơ này là cơ thắt niệu đạo, giữ cho niệu đạo đóng để ngăn nước tiểu chảy ra ngoài. Do đó dễ dẫn đến tiểu són, tiểu dắt.

5 tháng 4 2021

THAM KHẢO:

 


Gây ảnh hưởng tới Thận

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

 

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

26 tháng 12 2021

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.