Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các yếu tố như gió , nhiệt độ ( ánh nắng) , diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh . diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Đưa lúa ra chỗ sân thoáng gió là để tăng sức gió (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô
- Đưa lúa ra chỗ sân có nắng là để tăng nhiệt độ (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô
- Trải rộng lúa ra để phơi là để tăng diện tích mặt thoáng (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô
Khi sắn thành những lát mỏng và phơi khô, diện tích mặt thoáng sẽ tăng và tốc độ bay hơi sẽ tăng làm cho khoai hoặc sắn bay hơi nhanh hơn so với bình thường, kèm theo là bay hơi từng lát sẽ làm cho cả củ bay hơi toàn vẹn, nếu để nguyên cả củ thì có thể phần bên trong ít bị bay hơi
Không chỉ lúa mà khi trồng các loại cây khác cũng thế. Cây sống được là nhờ vào bộ rễ hút nước và các chất dinh dưỡng, như khi bứng cây ta không tránh khỏi cây bị đứt rễ. Trong khi đó lá cây lại là nơi thoát hơi nước, nếu khi bứng cây đem trồng không cắt bớt một phần lá thì rễ cây hút được ít nước, lá lại bốc hơi hết nhiều nước làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Nếu cây mà nhiều lá quá thì lượng nước thoát ra quá nhiều không thể bù kịp sẽ làm cây bị chết. Vì thế cho nên khi bứng khi bứng cây đem trồng phải cắt bớt lá để đãm bảo sự sống cho cây?
Mặt khác, cắt bớt ngọn lá hoặc cành ngọn khi đem trồng là để tránh gió lay làm cho rễ khó bén vào đất có thể cây chậm phát triển hoặc chết.
Trước khi cấy lúa, người ta phải xén bớt ngọn mạ đi thì sự bay hơi sẽ giảm bớt làm cho lúa tốt hơn, sinh trưởng tốt hơn(làm giảm diện tích mặt thoáng.
Không chỉ lúa mà khi trồng các loại cây khác cũng thế. Cây sống được là nhờ vào bộ rễ hút nước và các chất dinh dưỡng, như khi bứng cây ta không tránh khỏi cây bị đứt rễ. Trong khi đó lá cây lại là nơi thoát hơi nước, nếu khi bứng cây đem trồng không cắt bớt một phần lá thì rễ cây hút được ít nước, lá lại bốc hơi hết nhiều nước làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Nếu cây mà nhiều lá quá thì lượng nước thoát ra quá nhiều không thể bù kịp sẽ làm cây bị chết. Vì thế cho nên khi bứng khi bứng cây đem trồng phải cắt bớt lá để đãm bảo sự sống cho cây?
Mặt khác, cắt bớt ngọn lá hoặc cành ngọn khi đem trồng là để tránh gió lay làm cho rễ khó bén vào đất có thể cây chậm phát triển hoặc chết.
Không chỉ lúa mà khi trồng các loại cây khác cũng thế. Cây sống được là nhờ vào bộ rễ hút nước và các chất dinh dưỡng, như khi bứng cây ta không tránh khỏi cây bị đứt rễ. Trong khi đó lá cây lại là nơi thoát hơi nước, nếu khi bứng cây đem trồng không cắt bớt một phần lá thì rễ cây hút được ít nước, lá lại bốc hơi hết nhiều nước làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Nếu cây mà nhiều lá quá thì lượng nước thoát ra quá nhiều không thể bù kịp sẽ làm cây bị chết. Vì thế cho nên khi bứng khi bứng cây đem trồng phải cắt bớt lá để đãm bảo sự sống cho cây?
Mặt khác, cắt bớt ngọn lá hoặc cành ngọn khi đem trồng là để tránh gió lay làm cho rễ khó bén vào đất có thể cây chậm phát triển hoặc chết.
Vì nếu xén bớt ngọn mạ đi thì sự bay hơi sẽ giảm bớt làm cho lúa sinh trưởng và xanh tốt hơn.
Nung nóng đỏ rivê thì rivê nở dài ra và mềm ra. DÙng rivê tán đầu còn lại cho bẹt ra. Khi nguội đinh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại
- Khi phơi quần áo, ta muốn quần áo nhanh khô, tức là làm cho nước trong quần áo bay hơi đi.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoán
các yếu tố như gió , nhiệt độ ( ánh nắng) , diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh . diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh
Vì khi tản lúa ra thì tất cả các hạt lúa đề được nắng
còn nếu ko tản ra thì chỉ có phần được nắng còn lại thì ko nắng nên khi phơi lúa người ta phải tán mỏng lúa ra