Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích, khi đóng nút lại, không khí lạnh bên ngoài bị nóng lên thì nở ra, đẩy nút phích lên. Để tránh hiện tượng này thì không nên đậy nút ngay, để không khí lạnh tràn vào nóng lên nở ra hết rồi mới đậy nút lại.
Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
Vì khi dốc ngược lọ đặt vào cốc nước ấm, thì nắp lọ sẽ nở ra, do vậy mở ra dễ dàng hơn.
(Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi).
1. Vì NK rượu có độ nở vì nhiệt cao nhất nên lấy NK rượu làm Nk treo tường
4. vì khi sống ở gần nơi có nhiều sông, hồ, cây xanh thì nước ở sông và hồ khi trời nóng thì sẽ bốc hơi nước còn cây xanh thì sẽ thoát hơi nước làm ta cảm thấy dễ chịu.
Nút hay bật ra là do trong bình thủy nhiệt độ cao khi rót nước ra thì sẽ có một lượng không khí đi vào gặp nhiệt độ cao thì dãn nở do đó khi dậy đậy nút lại liền thì sẽ bị bật lên.
Để tránh hiện tượng này thì khi rót nước xong nhớ chờ một tí thì đậy nắp lại lúc này thì sẽ không còn bị bật ra nữa
Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.
1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ
2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Câu 1:
Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đun và nhiên liệu đun
Câu 2:
câu này mình ko biết
Câu 1:
- Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên.
Dùng nước nóng đổ vào nắp thùng phi sẽ làm nắp nở ra vì nhiệt, do đó ta có thể mở ra dễ dàng.
đúng