Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Các nguyên nhân cơ bản gây say xe:
Thứ nhất: do trạng thái tâm lý. Đây là tình trạng cảm thấy tàu xe luôn là nỗi ám ảnh kinh hoàng, chỉ cần nhìn thấy tàu/xe là say xe.
Thứ hai: do bạn mắc bệnh huyết áp thấp. Do người bị huyết áp thấp vốn dĩ đã thường xuyên bị triệu chứng như đau đầu, chóng mặt nên khi đi xe huyết áp sẽ càng tụt giảm nhanh hơn dẫn đến các triệu chứng say xe.
Thứ ba: do phản xạ thần kinh của các cơ quan nội tạng như cơ thể đói hay ăn quá no, cơ thể mệt mỏi, ốm yếu.
Thứ tư: do chất dịch tiết ra bên trong tai. Khi xe di chuyển, các chất dịch bên trong tai tiết ra nhiều hơn gây cảm giác nôn nao, say xe.
Thứ năm: do rối loạn tiền đình. Khi di chuyển, xe rung lắc làm cho các mạch máu của tai trong bị co thắt dẫn đến tăng thể tích chất nội dịch và giãn lòng ống nội dịch, dẫn đến mê đạo màng tai trong bị tích thủy, gây ra rối loạn tiền đình. Nguyên nhân chính gây say tàu xe.
Biện pháp:
1. Nhìn ra ngoài trời
Một lời khuyên thường thấy cho những người bị say xe là nên nhìn ra ngoài cửa sổ về phía chân trời theo hướng phương tiện đang di chuyển. Việc này giúp định hướng lại cảm giác thăng bằng bên trong não bộ bằng cách cung cấp thêm cảm nhận về chuyển động thống nhất.
2. Nhắm mắt và ngủ một giấc
Khi bạn đi vào buổi tối hoặc không ngồi gần cửa sổ, hãy nhắm mắt lại hoặc chợp mắt một lát. Điều này khá có hữu ích để giải quyết những mâu thuẫn trong tín hiệu từ mắt và tai trong.
3. Nhai kẹo cao su
Một phương pháp đơn giản để giảm chứng say xe nhẹ là nhai kẹo cao su. Bạn cũng có thể ăn vặt trên xe, nói chung cử động nhai có thể giúp làm giảm các tác động do xung đột tín hiệu giữa mắt và tai gây ra.
4. Không khí trong lành
Không khí trong xe trong lành, mát mẻ cũng có khả năng làm giảm nhẹ những triệu chứng say xe. Tránh những thứ gây ra mùi hôi trên xe vì chúng khiến bạn buồn nôn thêm.
5. Gừng
Gừng có thể giúp giảm say tàu xe hiệu quả. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm gừng có sẵn ở dạng viên như kẹo gừng hay nhai một miếng gừng tươi để cảm thấy tốt hơn.
6. Bấm huyệt
Một số nghiên cứu cho thấy bấm huyệt có thể giúp giảm bớt những triệu chứng say tàu xe, tương tự như châm cứu, mặc dù chưa có cơ sở khoa học rõ ràng.
7. Uống thuốc say xe
Câu 3:
Hiện tượng ù hoặc đau tai khi ngồi máy bay xảy ra khi có sự chênh lệch giữa áp suất bên trong và ngoài tai. Lúc này, ống Eustachian chạy từ tai giữa đến sau mũi đóng lại hoặc bị chèn ép khiến cho áp suất trong tai giữa không được cân bằng. Không khí đã hình thành bên trong tai được hấp thụ, hút và kéo căng màng nhĩ vào trong, gây ra hiện tượng ù hoặc đau tai.
khắc phục hiện tượng đó
Nuốt
Cử động nuốt giúp kích thích các cơ mở ống Eustachian. Chính vì thế, có thể tăng cử động này bằng việc nhai kẹo cao su hoặc ngậm kẹo cứng khi đi máy bay sẽ giúp ngăn chặn hiện tượng ù tai.
Ngáp
Ngáp cũng có thể khiến cho ống Eustachian mở ra để không khí đi vào tai giữa, từ đó cân bằng áp suất phía bên kia của màng nhĩ. Nhưng hãy chắc chắn rằng bạn không ngủ khi máy bay cất hoặc hạ cánh bởi trong quá trình ngủ, hoạt động ngáp sẽ không diễn ra với tần suất đủ để cân bằng áp suất bên trong. Điều này sẽ khiến cho tình trạng ù và đau tai trở nên tồi tệ hơn.
Phương pháp Frenzel Maneuver
Thực hiện phương pháp Frenzel Maneuver bằng cách: bịt mũi lại, sau đó hít đầy không khí vào miệng cho tới khi căng phồng hai má. Đóng nắp thanh quản lại bằng cách ngăn không cho lượng không khí vừa hít vào đi xuống cổ họng. Tiếp đến, di chuyển vòm miệng mềm (phần thịt mềm phía trên cổ họng) tới vị trí trung gian trong khoang miệng rồi sử dụng lưỡi như pit-ton để đẩy không khí về phía sau cổ họng của bạn. Như vậy, hiện tượng ù và đau tai mỗi khi ngồi máy bay sẽ được giải quyết.
Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.
Cần phải sơ cứu bằng cách:
+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
- Nguyên nhân chính của việc này là do cổ họng, mũi và tai nằm trong một khu vực gần nhau, kết nối bởi vòi nhĩ. Vòi nhĩ là hệ thống ống dẫn khí giữa tai và hầu hết các phần còn lại của đường hô hấp trên cơ thể, bao gồm mũi và họng.
- Chức năng của vòi nhĩ là giúp duy trì cân bằng áp suất giữa tai và môi trường bên ngoài, giúp bảo vệ tai khỏi các vi khuẩn, virus và các chất gây kích ứng khác.
- Các phòng bệnh cho tai:
+ Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện
pháp giảm tiếng ồn.
+ Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
Học tốt ! ( uy tín ko chép mạng )
Khi mắc viêm mũi họng kéo dài, vi khuẩn hoặc virus có thể lan từ đường hô hấp xuống và gây viêm trong ống tai giữa. Điều này có thể xảy ra do hệ thống ống tai giữa và hệ thống hô hấp liên kết chặt chẽ.
Để phòng bệnh cho tai, bạn nên giữ cho đường hô hấp của mình luôn sạch sẽ bằng cách rửa tay thường xuyên, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh và tránh hít vào khói thuốc. Ngoài ra, bạn nên tăng cường hệ miễn dịch của mình bằng cách ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và điều chỉnh stress.
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
Tham khảo
Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Hành động nuốt hoặc ngáp khiến vòi eustache mở rộng ra, cho phép không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, cân bằng lại áp suất.