Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
Kiết lị là do ăn uống ko sạch gây ra. Khi lượng thức ăn bẩn này vào đường ruột lập tức bị tống ra ngoài. Do nhiễn đọc nên ruột mất khả năng tiêu hóa dẫn đến việt đi ngoài có nước do ruột ko thể hấp thụ lại nước trc khi thải ra. Bên cạnh đó một lượng nhỏ thức ăn đã được ruột tiêu hóa trc đó cũng bị tống ra theo.
Vì khi ta mắc phải bệnh kiết lị tức là trùng kiết lị- nguyên nhân gây ra bệnh đã phá vỡ hồng cầu trong cơ thể để chúng có thể phát triển, cấu tạo cơ thể của trùng kiết lị có chất nhầy để bảo vệ cơ thể.Chính vì vậy mà khi bị kiết lị, ta thấy phân có lẫn máu và chất nhầy.
tham khảo
Tham khảo:
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
Tham khảo!
1.
*Trùng kiết lị:
- Cấu tạo:
+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn
+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người
*Trùng sốt rét:
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ
+ Không có cơ quan di chuyển
+ Không có không bào.
- Chất dinh dưỡng:
+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.
2.
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
3.
Cách phòng tránh bệnh sốt rétTuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...
. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...
Hạn chế muỗi đốt. ...
Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.
cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
vì ở Việt Nam nhiều nhất là ở vùng núi có nhiều ao tù nước đọng, là nơi thích hợp cho muỗi sinh sản , vì vậy mà nhiều vùng hay mắc bệnh sốt rét.
còn về bệnh kiết lị thì do ăn trái cây, rau sống không rữa kĩ trước khi ăn hay là đi vệ sinh xong không rữa tay nên trùng kiết lị xâm nhập vào người rồi bám ở thành ruột gây ra bệnh kiết lị.
Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.
inh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lịBên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:
Trùng kiết lị | Trùng sốt rét |
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng. | Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. |
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu | Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu |
Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.
3. Dinh dưỡng của trùng sốt rétTrùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.
Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.
Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.
4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rétBệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.
Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Do trùng kiết lị
- Tác hại:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Con người mắc bệnh kiết lị là vì : Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm "vi khuẩn shigella".
Bên cạnh đó, trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Ruồi nhặng cũng là một trong những trung gian truyền bệnh, dẫn đến bệnh kiết lỵ ở người.