Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dân số tăng từ 360 triệu lên 442 triệu người
– Diện tích rừng giảm từ 240,2 xuống còn 208,6 triệu ha.
⟹ Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm, do cất nhà, sử dụng thêm đường giao thông, bệnh viện, trường học …
Chúc bạn học tốt!
-Rừng Amazon hiện tại là rừng có diện tích lớn nhất thế giới và đc coi là lá phổi xanh của trái đất vì nó có hệ sinh thái tốt,cây cối phát triển nhưng môi trương rừng đang gặp nhiều vấn đề lớn như:
+Ô nhiểm rác thải
+Chặt cây,phá rừng( do lâm tặc)
+Biến đổi khí hậu
+Hạn hán
Chu kỳ vận hành của nước tại rừng Amazon được miêu tả là “một trong những điều tuyệt vời của tự nhiên”. Thế nhưng khu rừng đã chịu nhiều áp lực từ ngành công nghiệp gỗ, nông nghiệp và những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Thông tin đăng trên báo Dân Việt, Tiến sĩ Delphine Clara Zemp, thuộc Viện Nghiên cứu Tác động Khí hậu Potsdam, Đức, một trong những nhà khoa học tham gia cuộc nghiên cứu, cho biết: “Rừng nhiệt đới Amazon là một trong những yếu tố then chốt trong hệ thống của Trái Đất.
“Một mặt, lượng mưa giảm sẽ làm tăng nguy cơ mất rừng. Mặt khác, mất rừng có thể làm gia tăng hạn hán trong khu vực.
“Vì vậy, nhiều hạn hán hơn có thể dẫn đến ít rừng hơn, và tiếp tục dẫn đến nhiều hạn hán. Vòng lặp như vậy tiếp diễn. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ hậu quả xảy ra với cây cối và khí quyển của rừng sẽ như thế nào”.
Rừng Amazon vốn đã trải qua những thay đổi đáng kể về thời tiết và đang phải đối mặt dần với “cái chết”.
Via: Internetmất lá phổi của trái đất,sẽ dẫn đến thiếu ô-xi
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn:
+Mất cân bằng hệ sinh thái
+làm biến đổi khí hậu toàn cầu
+ Mất đi một lượng oxi lớn cho con người (nghiêm trọng đến việc hô hấp của con người, động vật)
+ Gây ô nhiễm môi trường xung quanh, tạo ra lỗ thủng tầng ozone, ảnh hưởng nghiêm trọng
+ Vì rừng là trung tâm điều hòa không khí, nên nếu khai thác rừng Amazone không đúng thì đất đai sẽ bị xói mòn, nhiệt độ, thời tiết sẽ bất thường, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trên Trái Đất.
+ Mất đi môi trường sống của nhiều động vật và thực vật ;-;
Tại vì :
- Đây chính là khu dự trữ khí quyển cho loài người, sự bảo tồn các loại động, thực vật quý hiếm và các loại tài ngyên tại rừng Amazon là vô cùng cần thiết. Thực trạng hiện nay, rừng rậm Amazon đang có nguy có bị hủy hoại bởi bàn tay con người. Do vậy tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng amazon là vô cùng cấp bách và cần thiết.
Vai Trò :
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
Cần phải bảo vệ rừng mưa nhiệt đới Amazon vì:
Lượng mưa: Thông qua việc thoát hơi nước, rừng nhiệt đới Amazon chụ trách nhiệm tạo ra 50% - 75% lượng mưa của chính nó, độ ẩm từ Amazon cũng ảnh hưởng đến lượng mưa ở Tây và Trung Mỹ.
Lưu trữ cacbon: Rừng Amazon đang lưu trữ 86 tỉ tấn cacbon, nếu số cacbon này thoát ra, Trái Đất phải đối diện với nguy hiểm lớn.
Đa dạng sinh học: 30% các loài sinh vật được tiềm thấy ở khu rừng này, nhiều loài có giá trị tiềm năng với con người dưới dạng thuốc, lương thực,...
Tầm quan trọng đối với địa phương: Ở lưu vực Amazon, hàng chục triệu người phụ thuộc vào những lợi ích do rừng cung cấp:
Sông cung cấp các con đường chính cho giao thông vận tải.
Khai thác và thu gom lâm sản ngoài gỗ là các ngành công nghiệp chính ở nhiều thành phố.
Rừng Amazon giúp giảm nguy cơ hỏa hoạn (do độ ẩm của rừn) và ô nhiễm không khí.
Cá ở các nhánh sông là nguồn protein khổng lồ.
Rừng cung cấp chất dinh dưỡng cho các đồng bằng ngập nước được sử dụng cho nông nghiệp.
Bản thân em đã bỏ rác đúng nơi quy định để thể hiện tính sạch sẽ
Em cùng các bạn trồng nhiều cây xanh để tạo nên bầu khí quyển trong lành
Vì đó là khu vực ánh sáng mặt trồi chiếu vuông góc với bề mặt của Trái Đất
Thứ nhất: Để công cuộc bảo vệ môi trường tốt nhất, trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường trên cơ sở đổi mới tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường trong xã hội và của mỗi người dân. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến các đồng bào ở vùng núi, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý quyết liệt, giải quyết dứt điểm các vụ việc về môi trường, các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể. Lấy chỉ số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết quả bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá.
Thứ hai: Một trong những biện pháp cũng rất quan trọng đó là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội. Với hiện trạng ngày nay, rất nhiều người dân không có ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi, xả các chất thải bừa bãi không đúng quy định, hoặc có cả những công ty rut ham cau cũng xả chất thải hầm cầu ra ngoài môi trường. Vì thế, việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề cấp bách được ưu tiên hàng đầu. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khắc phục suy thoái, khôi phục và nâng cao chất lượng môi trường; Thực hiện tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường và cân bằng sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững; từng bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động và tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.
Thứ ba: Một trong những biện pháp cũng không kém phần quan trọng, đó là coi trọng yếu tố môi trường trong tái cơ cấu kinh tế, tiếp cận các xu thế tăng trưởng bền vững và hài hòa trong phát triển ngành, vùng phù hợp với khả năng chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên và trình độ phát triển. Đã đến lúc “nói không” với tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cũng phải thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
Thứ tư: Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường đó là dự báo, cảnh báo kịp thời, chính xác các hiện tượng khí tượng thủy văn, chung sức và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai thực hiện Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 và hai đề án: Hiện đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cộng đồng quốc tế trong việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu; lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2011-2020) và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm (2011-2015), xác định các giải pháp chiến lược và chính sách thực thi, bố trí các nguồn lực cần thiết để tổ chức và triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai cũng là một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam; Quy hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 – 2015. Xác lập cơ chế cung – cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nước và bảo đảm an ninh nguồn nước. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài nguyên Nước và các văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng xác lập cơ chế quản lý tài nguyên nước đồng bộ với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, mọi người dân tham gia bảo vệ môi trường, làm kinh tế từ môi trường. Tạo điều kiện, hỗ trợ để các tổ chức phản biện xã hội về môi trường, các hội, hiệp hội về thiên nhiên và môi trường hình thành, lớn mạnh và phát triển, đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Thứ sáu: Một trong những biện pháp cấp bách để bảo vệ môi trường ở Việt Namhiện nay đó là đẩy mạnh thực hiện “kinh tế hóa” trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản theo hướng giảm cơ chế “xin – cho”, tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu quyền thăm dò khoáng sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách Nhà nước và lựa chọn được tổ chức, cá nhân có năng lực, kinh nghiệm tham gia hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; nâng cao tính thống nhất, tránh chồng chéo trong quản lý; tăng cường phân cấp cho các địa phương quản lý khoáng sản; chú trọng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật…Đồng thời, tiếp tục giảm xuất khẩu thô, đẩy mạnh chế biến sâu nhằm bảo vệ và nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, hướng tới mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp khai khoáng ổn định, bền vững. Phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh trên biển.
Thứ bảy: Một trong những biện pháp cũng rất quan trọng nhằm bảo vệ môi trường đó là hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường, chuẩn bị cơ sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hướng thống nhất, công bằng, hiện đại và hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, tiến tới xây dựng Bộ luật Môi trường, hình thành hệ thống các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, công bằng, hiện đại và hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm và thiếu khả thi. Hệ thống pháp luật về môi trường phải tương thích, đồng bộ trong tổng thể hệ thống pháp luật chung của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Hay nói ngắn gọn lại theo một số độc giả trên trang hỏi đáp của Yahoo rằng: Chúng ta cần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, bảo vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên hiện có và khôi phục bằng nhiều cách khác nhau như trồng cây gây rừng, tăng cường sử dụng năng lượng sạch không gay ô nhiễm (năng lượng mật trời, năng lượng gió, năng lượng sóng và thủy triều…), thu gom và xử lí hợp lí các chất thải rắn , trong đó chú ý tới việc tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất , quan trọng hơn cả là việc giáo dục ý thức cho mọi người về việc bảo vệ môi trường…
Chúng ta phải bảo vệ rừng Amazon vì :
- A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu.
vì đây là nơi đc mệnh dang là lá phổi xanh của thế giới vậy nên bảo vệ rùng amzon cx là bảo về cuộc sống của chúng ta