K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

Ý kiến của Hồ Chí Minh:

- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài

- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa

⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng

26 tháng 3 2022

là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...

từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả

từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net

từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô

 

30 tháng 8 2016

Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.

4 tháng 3 2023

Theo em, chúng ta phải mượn các từ như trên, vì đó là những từ được sử dụng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, và nước ta vẫn chưa có từ nào có nghĩa đúng như vậy để thay thế.

29 tháng 3 2022

Tham khảo:

Theo em, chúng ta sử dung những từ mượn gốc Âu để làm phong phú thêm ngôn ngữ của chúng ta nhưng phải được sử dung theo đúng nguyên tắc tránh bị xem là lạm dụng từ.

29 tháng 3 2022

Tham khảo:

Theo em, chúng ta sử dung những từ mượn gốc Âu để làm phong phú thêm ngôn ngữ của chúng ta nhưng phải được sử dung theo đúng nguyên tắc tránh bị xem là lạm dụng từ.

30 tháng 8 2016

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.

28 tháng 8 2017

Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.

29 tháng 3 2022

:v nước người