K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

THAM KHẢO Ạ

Máy hay các thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là:Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. 1.2. Bộ truyền động đai 1.2.1.  
28 tháng 2 2022

Tham khảo

- Cần phải truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau, song đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

a. Cấu tạo bộ truyền động đai

- Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

 Gồm 3 bộ phận chính

+ Bánh dẫn

+ Bánh bị dẫn

+ Dây đai

- Giới thiệu vật liệu dây đai, bánh dẫn

+ Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt

+ Bánh đai: Kim loại, gỗ…vv

b. Nguyên lí làm việc

Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.

2 tháng 3 2022
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?1. Cơ cấu biến đổi chuyển động

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).

2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:

Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo

Gồm các bộ phận chính

Tay quay

Thanh truyền

Con trượt

Giá đỡ

Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay

b. Nguyên lí làm việc

Tay quay: Chuyển động quay

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động

c. Ứng dụng

Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….

Ngoài ra còn có:

Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở  máy nâng hạ mũi khoan,

Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép

Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…

30 tháng 1 2022

BẠN THỬ THAM KHẢO Ở ĐÂY NHA:

Bài 29: Truyền chuyển động - Hoc24