Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần và an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, quyền con người được tôn trọng đúng nghĩa, do đó tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó phát triển xu hướng các cặp vợ chồng sinh ít con (thậm chí là không muốn có con) để có điều kiện hưởng thụ cuộc sống ngày càng nhiều, mặc dù chính phủ các nước này có các chính sách khen thưởng, hỗ trợ nuôi con ăn học cho tới tuổi trưởng thành đối với những gia đình sinh nhiều con, nhưng tỷ lệ tăng dân số ở hầu hết các quốc gia phát triển vẫn ở mức thấp (dưới 1%). Song song đó là trào lưu tôn thờ chủ nghĩa độc thân của giới trẻ ngày nay cũng có sức lan tỏa rộng rãi (nhất là ở Châu Âu và một số quốc gia phát triển ở Châu Á như Nhật bản, Singapo,...) do nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tác động của đời sống công nghiệp,...
b)
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
- Đa phần các nước đang phát triển đều có cơ cấu dân số trẻ. Mà tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam, thế nên chỉ có ở những nước đã phát triển, dân số già thì tỉ lệ nữ mới nhiều hơn nam. Còn các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nên Nam > nữ. Mặt khác, các nước đang phát triển vẫn con có tư tưởng trọng nam khinh nữ, Tỉ lệ sinh của Nam > nữ.
a)
- Các khu vực thưa dân
+ Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca - na - da, Nga ( phần châu Á ), đảo Grin - len ( Đan Mạch ).
+ Miền tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.
+ Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.
+ A - ma - dôn, Công - gô,
- Các khu vực tập trung dân cư đông đúc
+ Khu vực châu Á gió mùa ( miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á ), đồng bằng sông Nin, sông Ni - giê.
+ Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra - xin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đồng đều
* Do tác động của các nhân tố tự nhiên
+ Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ôn hoà, ấm áp vùng ôn đới và nhiệt đới, thưa thớt 1 nơi có khí hậu khắc nghiệt ( sa mạc, vùng cực. mưa quá nhiều ở vùng rừng rậm xích đạo,...).
+ Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào thu hút dân cư ( như 1 châu thổ các sông lớn ).
+ Địa hình, đất đai: Dân cư thường tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẩng, đất đai màu mỡ; ngược lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt.
+ Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư.
+ Do tác động cùa nhân tố kinh tế - xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu)
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, càng chế ngự được nhiều khó khăn của tự nhiên, để bố trí dân cư ( ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ở những vùng quanh năm bang giá, vùng núi cao hay hoang mạc,...).
+ Tính chất nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chấ của nền kinh tế. Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn là với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân số cao thấp khác nhau tuỳ theo tính chất của từng ngành sản xuất. Trong nông nghiệp cũng tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời (các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...) có dân cư đông đúc hơn nhũng khu vực mới khai thác ( ở Ca - na - đa, Ô - xtrây - li - a,...).
+ Các dòng chuyển cư: Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động,đến bốc tranh phân bố dân cư thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La - tinh và Ô -xtrây - li - a tâng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lổ từ châu Âu và châu Phi tới.
Tham khảo:
a)
- Các khu vực thưa dân
+ Các đảo ven vòng cực Bắc, Ca - na - da, Nga ( phần châu Á ), đảo Grin - len ( Đan Mạch ).
+ Miền tây lục địa Bắc Mĩ, Trung Á, miền tây Trung Quốc.
+ Bắc Phi, Tây Á, Tây Úc.
+ A - ma - dôn, Công - gô,
- Các khu vực tập trung dân cư đông đúc
+ Khu vực châu Á gió mùa ( miền đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á ), đồng bằng sông Nin, sông Ni - giê.
+ Miền Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra - xin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đồng đều
* Do tác động của các nhân tố tự nhiên
+ Khí hậu: Dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ôn hoà, ấm áp vùng ôn đới và nhiệt đới, thưa thớt 1 nơi có khí hậu khắc nghiệt ( sa mạc, vùng cực. mưa quá nhiều ở vùng rừng rậm xích đạo,...).
+ Nguồn nước: Nguồn nước dồi dào thu hút dân cư ( như 1 châu thổ các sông lớn ).
+ Địa hình, đất đai: Dân cư thường tập trung đông đúc ở nơi có địa hình bằng phẩng, đất đai màu mỡ; ngược lại, các vùng núi cao, điều kiện phát triển sản xuất và giao thông khó khăn, dân cư thưa thớt.
+ Tài nguyên khoáng sản cũng có ý nghĩa nhất định trong phân bố dân cư.
+ Do tác động cùa nhân tố kinh tế - xã hội (đóng vai trò quan trọng hàng đầu)
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, càng chế ngự được nhiều khó khăn của tự nhiên, để bố trí dân cư ( ngày nay, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ở những vùng quanh năm bang giá, vùng núi cao hay hoang mạc,...).
+ Tính chất nền kinh tế: Phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chấ của nền kinh tế. Những khu dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn là với nông nghiệp. Trong các khu vực công nghiệp, mật độ dân số cao thấp khác nhau tuỳ theo tính chất của từng ngành sản xuất. Trong nông nghiệp cũng tương tự, việc canh tác lúa nước cần nhiều lao động nên dân cư tập trung đông đúc.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời (các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng Tây Âu,...) có dân cư đông đúc hơn nhũng khu vực mới khai thác ( ở Ca - na - đa, Ô - xtrây - li - a,...).
+ Các dòng chuyển cư: Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động,đến bốc tranh phân bố dân cư thế giới. Số dân và mật độ dân số của Bắc Mĩ, Mĩ La - tinh và Ô -xtrây - li - a tâng lên nhiều nhờ những cuộc chuyển cư khổng lổ từ châu Âu và châu Phi tới.
-Tại sao khu vực châu Á gió mùa tập trung sản xuất lúa gạo lớn của thế giới mà lượng xuất khẩu rất ít?
Bởi vì dân số châu Á quá đông, nguồn lương thực đủ cho người dân ăn mà còn dư để xuất khẩu là rất tuyệt vời rồi.
Nhóm đất |
Đặc tính |
Phân bố |
|
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) |
- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. |
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...). |
. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên |
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu |
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao |
. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) |
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,... |
ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...). |
Do đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần lao động có kĩ thuật cao. Đặc điểm này lại rất phù hợp với các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào giá nhân công rẻ nên ở các nước phát triển ngành công nghiệp dệt được ưu tiên. Vừa phục vụ nhu cầu trong nước và để xuất khẩu thu ngoại tệ. mà quan trọng ngành dệt may luôn cần thiết cho nhu cầu của từng quốc gia nữa.
Chúc bạn hk tốt ;) !
- Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn.
- Nhu cầu điện của dân cư cao do đời sống văn hóa-văn minh phát triển.