Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sơm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành công thương nghiệp.
Ngược lại các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn (sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rat, Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Hoàng Hà, Trường Giang ở Trung Quốc...) với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông.
Đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành muộn hơn so với các quốc gia cổ đại phương Đông.
Đáp án A
Do hoạt động sản xuất nông nghiệp, muốn cày cấy theo thời vụ người nông dân cần quan sát quy luật của trời đất. Dần dần họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trăng, Mặt Trời. Từ những tri thức đầu tiên này cư dân phương Đông đã sáng tạo ra lịch. Người ta biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ
=> Lịch ra đời từ nông nghiệp và phục vụ cho nông nghiệp
Câu 1 : Sau khi phát hiện ra kim loại khoảng 4000 năm TCN và chế tạo ra công cụ lao động sản phẩm ngày càng nhiều.
- Do sản phẩm lao động dư thừa tạo ra càng nhiểu dẫn đến xung đột sự tranh giành quyển lợi giữa các Thị Tộc từ đó xã hội ngyên thủy tan rã nhường chỗ cho xã hội giai cấp.
Câu 2:
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo nên giai cấp và nhà nước ra đời:
+ Thiên niên kỷ thứ IV TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập cổ đại sống tập trung theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.
+ Các công xã kết hợp thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.
+ Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.
+ Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.
+ Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc.
Câu 3: Vì các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...] với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa.
tuy nhiên họ cung gặp phải một số khó khăn như lũ lụt khiến mất mùa . để khắc phục khó khăn trên họ đã tập hợp trong những quần cư lớn để làm công tác trị thủy và thủy lợi đó là cơ sở làm dậy nên sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương đông
ngược lại các quốc gia cổ đại phương tây lại hình thành ở bờ bắc địa trung hải với điều kiện tự nhiên tương đối khó khăn dịa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và cao nguyên nên không thể tập trung dân cư đất đai thì ít xấu và khô cằn do hình thành ở vung biển nên họ sớm hình thành ngành hàng hải giao thông biển chủ yếu phát triển ngành thương nghiệp .
đó chính là nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao các quốc gia cổ đại phương đông lại ra đời sớm hơn các quốc gia cổ đại phương tây.
Câu 4 :
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
Câu 5 : Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
5.Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
Bài giải
phương đông là cái nôi của loài người,thời cổ đại thì phương đông có những điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để xã hội phát triển và hình thành nên các nền văn hóa, qua đó mà nó ra đời sớm hơn, phát triển mạnh trong giai đoạn từ khoảng thiên niên thứ 2 (TCN) trở về trước, nó để lại cho nhân loại nhiều yếu tố thành tựu khoa học quan trọng, có vai trò làm thay đổi cuộc sống xã hội của nhân loại. Tuy nhiên do hạn chế khách quan về nhận thức cũng như tư duy tư tưởng tổng hợp, hướng tới một thế giới cao thiêng của con người các nền văn minh phương đông mà no các yếu tố khoa học đó vẫn chưa trở thành những hiểu biết tri thức khoa học.
các nền văn minh phương tây cổ đại (gọi chung là văn minh Hy - La) ra đời từ thời kỳ tiền văn minh Hy Lạp (khoảng thiên niên kỷ 3 TCN đến năm 1200TCN) trên vùng đất duyên hải Nam Âu (khoảng 1200TCN đến thế kỷ thứ 5), do điều kiện tự nhiên, lối sống xã hội - kinh tế có nhiều điểm khác với văn minh phương đông cổ đại nên hình thành ở họ một lối tư tưởng duy vật hơn, ho đi từ chung đến cái riêng, thích tìm hiểu đến cùng sự thật của sự vật - sự viêc nên tư duy khoa học của họ phát triển hơn hẳn với người phương đông, từ những yếu tố khoa học tiền đề mà người phương đông cổ đại để lại, họ đã nghiên cứu, tìm hiểu chúng và phát triển chúng trở thành những trị thức khoa học được nhân loại thừa nhận và từ đó, họ tìm ra được tri thức khoa học mới, các thành tưu văn hóa - văn minh mới.
như vậy thì ta có thể hiểu, văn hóa phương tây cổ đại ra đời sau văn hóa phương đông cổ đại và được thừa hưởng một kho tàng các thành tựu văn hóa - văn minh to lớn cuat văn hóa phương đông cổ đại, đó là nền tảng cho sự phát triển rực rỡ tiếp theo của văn minh phương tây cổ đại, đó là một trang sử phát triển liên tục của văn minh nhân loại
nếu ngắn hơn: Các quốc gia cổ đại phương đông ra đời sớm hơn (Ai Cập: 3200TCN) các quốc gia cổ đại phương tây nên: văn hóa cổ đại pương đông ra đời sớm hơn phương tây.
Các quốc gia cổ đại phương đông hình thành ở lưu vực các con sông lớn nên có nhiều phù sa =>nghề nông làm gốc. Do vậy nên ít có giao lưu giữa các vùng=> văn hóa kém phát triển.
Các quốc gia cổ đại phương tây nằm ở ven biển, đất đai ít màu mở, khó trồng trọt nên các nghành thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển=> sự trao đổi hàng hóa giữa các vùng=>sự học hỏi, giao lưu văn hóa=> văn hóa phát triển mạnh.
phương đông là cái nôi của loài người,thời cổ đại thì phương đông có những điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để xã hội phát triển và hình thành nên các nền văn hóa, qua đó mà nó ra đời sớm hơn, phát triển mạnh trong giai đoạn từ khoảng thiên niên thứ 2 (TCN) trở về trước, nó để lại cho nhân loại nhiều yếu tố thành tựu khoa học quan trọng, có vai trò làm thay đổi cuộc sống xã hội của nhân loại. Tuy nhiên do hạn chế khách quan về nhận thức cũng như tư duy tư tưởng tổng hợp, hướng tới một thế giới cao thiêng của con người các nền văn minh phương đông mà no các yếu tố khoa học đó vẫn chưa trở thành những hiểu biết tri thức khoa học.
các nền văn minh phương tây cổ đại (gọi chung là văn minh Hy - La) ra đời từ thời kỳ tiền văn minh Hy Lạp (khoảng thiên niên kỷ 3 TCN đến năm 1200TCN) trên vùng đất duyên hải Nam Âu (khoảng 1200TCN đến thế kỷ thứ 5), do điều kiện tự nhiên, lối sống xã hội - kinh tế có nhiều điểm khác với văn minh phương đông cổ đại nên hình thành ở họ một lối tư tưởng duy vật hơn, ho đi từ chung đến cái riêng, thích tìm hiểu đến cùng sự thật của sự vật - sự viêc nên tư duy khoa học của họ phát triển hơn hẳn với người phương đông, từ những yếu tố khoa học tiền đề mà người phương đông cổ đại để lại, họ đã nghiên cứu, tìm hiểu chúng và phát triển chúng trở thành những trị thức khoa học được nhân loại thừa nhận và từ đó, họ tìm ra được tri thức khoa học mới, các thành tưu văn hóa - văn minh mới.
như vậy thì ta có thể hiểu, văn hóa phương tây cổ đại ra đời sau văn hóa phương đông cổ đại và được thừa hưởng một kho tàng các thành tựu văn hóa - văn minh to lớn cuat văn hóa phương đông cổ đại, đó là nền tảng cho sự phát triển rực rỡ tiếp theo của văn minh phương tây cổ đại, đó là một trang sử phát triển liên tục của văn minh nhân loại
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.
Đáp án B
- Chế độ nô lệ ở phương Đông là: chế độ nô lệ gia trưởng: là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc. Trong chế độ này, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính, sản xuất ra của cải, hàng hóa cho chủ mà hầu hết làm công việc trong nhà. Về địa vị xã hội, họ tự do hơn so với nô lệ ở phương Tây.
- Chế độ nô lệ ở phương Tây là: chế độ nô lệ cổ điển: được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm số lượng đông đảo và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Họ bị đối xử tàn nhẫn, coi là “công cụ biết nói”
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên
- Điều kiện tự nhiên:
+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước
- Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ)
- Kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V
- Điều kiện tự nhiên:
+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển
+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu
- Xã hội:
+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ
- Kinh tế:
+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo
+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))
Đáp án A
Nguyên nhân cơ bản quy định sự khác biệt về thời gian ra đời, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây so với các phương Đông là điều kiện tự nhiên. Cụ thể:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở khu vực Địa Trung Hải, đất đai khô rắn => công cụ bằng đá, đồng không thể canh tác được và phải đợi công cụ bằng sắt ra đời => thời gian ra đời muộn hơn so với phương Đông
- Đất đai khô rắn không thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng nhưng có thể phát triển các cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu; đường bờ biển có nhiều vũng vịnh kín gió => thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp và mậu dịch hàng hải => Công- thương nghiệp là nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây
Vì người nguyên thủy thường đến các dòng sông lớn để sinh sống , và dần dần thành người tinh khôn và người tinh khôn có trước phương Tây
Chúc bạn học tốt !
Vì đất đai ở các quốc gia cổ đại phương Đông màu mỡ( các quốc gia này hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn) tập trung đc số đông dân cư nhưng cũng đồng thời gặp lũ lụt. Vì vậy họ cùng họp lại tạo thành một nhà nước để cùng nhau chống lại thiên tai.
Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở bờ Bắc Địa Trung Hải, đất đai xấu, khô cằn, nên phải chờ tới khi xuất hiện công cụ lao động bằng sắt, họ mới có thể tập trung lại, khai phá vùng đất cằn cỗi này. Mà các quốc gia cổ đại phương Đông chỉ cần công cụ bằng đồng vì đất đai của họ màu mỡ. Đồ sắt đc phát hiện sau đồ đồng rất lâu, nên các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm hơn là đúng thôi!