Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hội nghị thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất hay còn gọi là Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường và Phát triển. Hội nghị đạt những thành tựu quan trọng như sự đồng thuận về Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi Khí hậu, Công ước về Đa dạng Sinh học...
=> Chọn đáp án C
a) Khắp nơi trên thế giới đều có hoạt động bảo vệ môi trường vì:
- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại
- Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả muôn loài, trong đó con người tồn tại và phát triển
- Cuộc sống của mỗi người có liên quan mật thiết với môi trường
- Cong người là một thành phần của môi trường, không thể tách rời môi trường
- Môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người sinh sống
b) Ở các nước đang phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo có liên quan với nhau
- Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn chặt với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên.
- Việc khai thác bừa bãi với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
- Với những điều kiện đó đã làm cho cuộc sống của họ ngày càng đói khổ
- Để giảm nghèo cho họ trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ càn phải có những biện pháp cụ thể, kịp thời
- Muốn bảo vệ môi trường, không thể tách rời cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo
c) Một số loài động vật ở nước ta đang có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít :
- Một số loài động vật hầu như đã bị tuyệt chủng: tê giác 2 sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước, …
- Một số loài có số lượng còn quá ít, nguy cơ tuyệt chủng:
+ Hổ, tế giác 1 sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng
+ Hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, công, trĩ, rùa
a) Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại vì:
- Vai trò của môi trường: môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi nguười, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi con người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: Việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ. Bảo vệ môi trường không tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.
+ Ở các nước phát triển: Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFC với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các ngành kinh tế là nguyên nhân chính làm thủng tần ô dôn, gây hiệu ứng nhà kính.
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên phạm vi cả thế giới. Hậu quả của hiện tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan băng ở 2 cực, gây mưa a xít…đe dọa trực tiếp đến sự phát triển của ngành kinh tế và sức khỏe con người.
b) Liên hệ vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai (bão, lũ, hạn hán…) và sự biến đổi thất thường về khí hậu, thời tiết.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề quan trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu động dân cư và mốt ố vùng cửa sông, ven biển.
c) Các nhiệm vụ chủ yếu trong Chiến lược quốc gia về bảo vệ TN và MT ở nước ta:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sống ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về nguồn gen và các loại nuôi trồng cũng như các loài hoang dại có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống ủa con người.
- Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường kiểm soát và cải tạo môi trường
Câu 1:
1. Do trình độ phát triển công nghiệp Hoa Kì rất cao nên tạo ra nhiều ngành nghề, việc làm cho người dân nên Hoa kì dễ dàng chuyển dịch kinh tế từ khu vực 1 và 2 sang khu vực 3. Nên khu vực 3 chiếm tỉ trọng lớn.
2. Do thu nhập của dân cao nên dịch vụ phát triển.
3. Do trình độ học vấn người dân cao nên họ lao động trí óc nhiều hơn.
4. Hạ tầng phụ vụ dịch vụ rất đầy đủ và hiện đại.
5. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mạnh vào cách lĩnh vực dịch vụ.
Câu 2: Vì mặc dù nước chiếm 75% bề mặt trái đất nhưng chủ yếu là nước mặn, không sử dụng được. Tài nguyên nước ngọt khan hiếm.
Trữ lượng nước ngọt lớn nhất ở 2 cực. Nhưng do nóng lên của trái đất, hiện tại băng tan ra dẫn đến nước ngọt giảm, nước biển dâng.
Biến đổi khí hậu, Nhiều vùng bị thiếu nước ngọt trầm trọng => hoang mạc hóa.
- Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại. Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi người, trong đó con người tồn tại, phát triển. Cuộc sống của mỗi người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trương phát triển bền vững là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.
- Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của một bộ phận lớn dân cư gắn chặt với việc khai thác trực tiếp nguồn lợi tự nhiên. Việc khai thác bừa bãi với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ thêm nghèo khổ. Cần phải có những biện pháp cụ thể để giảm nghèo cho họ trên cơ sở vẫn sống dựa vào nguồn tài nguyên ngay tại chỗ. Bảo vệ môi trường không thể tách khỏi cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.
- Hiện nay, một số nước phát triển chuyển giao những công nghệ và máy móc cũ kĩ sang các nước đang phát triển. Một số lưu vực của các nước đang phát triển phải gánh chịu các chất thải của các nước công nghiệp. Các nước G8 sử dụng chất feron với tốc dộ và khối lượng lớn là nguyên nhân chính làm thủng tầng ôdôn.
Tham khảo:
Sự phát triển kinh tế của hoa kì chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ ở trong nước, hoa kì có thị trg` nội địa rất lớn, sức mua của dân cư là yếu tố giúp tăng GDP của hoa kì.
- Hoa Kì có nhiều nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, các công ti tư bản đầu tư ra nước ngoài.
- Đồng USD có giá trị cao cx là nguyên nhân làm cho hoa kì có giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.
Đáp án C
- Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì tất cả mọi thứ trong tự nhiên tuân theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí.
- Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau.
=>Vì vậy, việc giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của thế giới.