K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Gọi số HS là a

Số HS vắng mặt là a/8, có mặt là 7a/8

Ta có:

(a/8 +1)=(7a/8-1)/6

6(a+8)/8=(7a-8)/8

<=> 6a+48=7a-8

a=56

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh của cả lớp là \(x\)

Ta có phương trình:

\(\frac{6}{7}x-1=\frac{5}{6}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}x-\frac{5}{6}x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{42}x=1\)

\(\Rightarrow x=1\cdot42=42\)

Vậy số học sinh của lớp đó là 42 học sinh

11 tháng 8 2016

Mik k pít kq chính xác

Nhưng mik MAKE SURE rằng số hs của lp đó >1
 

11 tháng 8 2016

Lúc đầu số học sinh vắng mặt so với số học sinh của lớp bằng :

1 : ( 6 + 1 ) = 1/7 ( tổng số học sinh của lớp )

Nếu 1 bạn học sinh nghỉ thì số học sinh vắng so với số học sinh của lớp bằng :

1 : ( 1 + 5 ) = 1/6 ( tổng số học sinh của lớp )

1 học sinh tương ứng với:

1/6 - 1/7 = 1/42 ( tổng số học sinh của lớp )

Vậy số học sinh của lớp đó là :

1 : 1/42 = 42 ( học sinh )

Đáp số : 42 học sinh

k mk nha

9 tháng 4 2016

hi,1 hs tương đương với 1/5-1/6=1/30

lớp có:1:1/30=30 hs

chúc học tốt

nếu k thì chuyển cho Nguyễn Hương Giang hoặc nhóc quậy phá bạn nhé

chúc học tốt

11 tháng 4 2016

Có đúng ko đó?

16 tháng 3 2017

1 học sinh ứng với số phần là :

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\)(học sinh)

Số học sinh lớp đó là :

1:\(\dfrac{1}{30}\)=30 ( học sinh)

đáp số 30 học sinh

16 tháng 3 2017

là 30 học sinh

9 tháng 4 2016

2 học sinh nghỉ học chiếm số phần là :

1/4-1/6=1/12 ( học sinh của lớp )

Tui có sơ đồ:

(tự vẽ đi mày)

lớp đó có số học sinh là :"vì số học sinh là nguyên chính gằng của 1/12 nên số học sinh bằng hostt(1/12)"

2:1/12= 24 (thằng và con )

24 tháng 4 2016

sai đề rồi bn ơi

24 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn nhiufuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu nha

17 tháng 3 2017

GIẢI:

Gọi số học sinh vắng mặt là: x(học sinh) ; ĐK: x>0.(*)

Gọi số học sinh có mặt là: y(học sinh) ; ĐK: y>0.(**)

Theo đề bài số học sinh vắng mặt bằng \(\dfrac{1}{7}\)số học sinh có mặt, nên ta có :

x =\(\dfrac{1}{7}\) y (1)

Theo bài ra nếu có thêm 1 học sinh vắng mặt nữa thì số học sinh vắng mặt bằng \(\dfrac{1}{6}\)số học sinh có mặt , nên ta có:

(x + 1) =\(\dfrac{1}{6}\) y (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}y\\x+1=\dfrac{1}{6}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}y\\\dfrac{1}{7}y+1=\dfrac{1}{6}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}y\\\dfrac{1}{7}y-\dfrac{1}{6}y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}y\\\dfrac{-1}{42}y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}y\\y=42\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{7}\times42=6\\y=42\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn(*)và(**))

Vậy số học sinh vắng mặt là: 6 (học sinh).

số học sinh có mặt là: 42 (học sinh).

Nên số học sinh của lớp đó là: 6+42= 48 (học sinh).

Đáp số : 48( học sinh).