Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường.
a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả ba đáp án đều sai
Đáp án D nhé
HT
Vậy đáp án đúng là:
Đã có ai dậy sớm
Nhìn lên rừng cọ tươi
Lá cọ xòe tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
Lời giải:
Tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời vì lá cọ có dáng tròn; các gân lá, phiến lá xoè ra như các tia sáng của mặt trời.
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy.
- Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
Làn gió | Giống một người bạn nhỏ mồ côi |
Sợi nắng | Giống một người gầy yếu |
Những giọt sương là những hạt ngọc.
Mẹ yêu là học sĩ.
Những đòi tranh vàng óng làm như mặt trời đang tỏa sáng.
Tia nắng làm mặt đất ấm áp lên.Bạn nhé
Không biết có được không
Mẹ yêu là họa sĩ,mà mình viết là :'' Mẹ yêu là học sĩ '' xin lỗi nhé
Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
Trả lời : Tác giả thấy lá cọ giống mặt trời vì lá cọ hình quạt cũng có nhiều gân lá, phiến lá xoè ra như các tia sáng của mặt trời.
Chúc bạn học tốt !!!
nhưngx giọt sương như là pha lê
mẹ yêu tôi như là vàng
nhưngx đôì tranh vàng óng đang tăms năngs
tia năngs chạy nhảy lon ton
Lời giải:
Tác giả sử dụng phép so sánh trong câu thơ :
Lá cọ xòe tia nắng
Giống hệt như mặt trời.