Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uầy, mình làm sai rồi, ghi lộn Ddầu thành nước,
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt thoáng nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h ( h này = 10, vì đây là của cả khối gỗ) ( P) = 10.Ddầu.S.5 ( 5 này là bị chìm trong dầu) (Fa)
=> Dgỗ= 10.Ddầu.S.5/10.S.10
=> Dgỗ= Ddầu.5/10
=> Dgỗ = 800.5/10=400kg/m3
-Cái này trong violympic vòng 6, sắp thi cấp trường, thi tốt luôn nhá
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao )
Vì gỗ nổi trên mặt nước nên P=Fa
=> 10.Dgỗ.S.h=10.Dnước.S.5
=> Dgỗ= 10.Dnước.S.5/ 10.S.10
=>Dgỗ=Dnước.5/10
=>Dgỗ=1000.5/10=500kg/m3
-Đây là gỗ nhẹ
Tự tóm tắt ...
---------------------------------------------------------------
Ta có : \(V=S.h\)( S là diện tích , h là chiều cao )
Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng :
\(=>P=F_A\)
\(10.D_{gỗ}.S.h=10.D_{dầu}.S.5\)
\(=>D_{gỗ}=\dfrac{10.D_{dầu}.S.5}{10.S.10}\)
\(=\dfrac{5.D_{dầu}}{10}=\dfrac{5.800}{10}=400\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy ....
đề này có hơi sai không bạn , như vậy khối lượng to lắm
này làm sao thả nổi được
đề này chắc chỉ khối gỗ lập phương cạnh bao nhiêu thôi chứ
Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)
Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)
Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x
chiều cao khúc gỗ là h
Có : Fa1 + Fa2 = P
=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V
=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h
=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h
=>x.( \(D_0\) - \(D_1\) ) + \(D_1\) . h = 700.10 = 7000
=> x = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)
=> x = 2.5 (cm)
Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:
h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)
Thể tích vật chìm trong dầu là :
\(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))
Chúc bạn hk tốt !
\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)
Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả
a, đkcb: \(P_V=F_A\)
\(\Leftrightarrow0,1^3.6000=0,1^2.h_c.10000\Rightarrow h_c=0,06m\)
b, \(P_V=0,1^3.6000=6N\)\(\Rightarrow m_v=0,6kg\)
Bn có bt lm bài này k
Một vật hình lập phương cạnh a = 10 cm làm bằng gỗ được thả vào nước. Hỏi vật nổi hay chìm? vì sao ? Biết lượng riêng của gỗ là 8.000 N/m³ của nước là 10.000 N/m³
Đề bài như thế này thì....! Lớp 8 khổ quá
Giải:
Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước
Ta có:
\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)
b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)
Ta có:
\(P=F_{Al}+F_{A2}\)
\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:
\(h-y=25\left(cm\right)\)
c) Ta xét công trong hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)
Quãng đường kéo vật là:
\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)
Công thực hiện là:
\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)
Tổng công thực hiện là:
\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)
Gọi xx là chiều cao phần vật ngập trong nước
Ta có:
FA=P⇔d.S.x=d0.S.hFA=P⇔d.S.x=d0.S.h
⇒x=d0d1.h=45(cm)⇒x=d0d1.h=45(cm)
b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là FAlFAl của dầu tác dụng lên vật là FA2,FA2, chiều cao vật ngập trong nước là yy thì chiều cao phần dầu là h−yh−y
Ta có:
P=FAl+FA2P=FAl+FA2
⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)⇔d0.S.h=d1.S.y+d2.S.(h−y)
⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)⇒y=d0.h−d2.hd1−d2=25(cm)
⇒⇒ Chiều cao lớp dầu là:
h−y=25(cm)h−y=25(cm)
c) Ta xét công trong hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến 0(cm)0(cm) nên lực kéo phải tăng dần từ 0(N)0(N) đến: F1=FAl=d1.S.y=50(N)F1=FAl=d1.S.y=50(N) Quãng đường kéo là: S1=y=0,25(m)S1=y=0,25(m) Công thực hiện là: A1=12(0+F1).S1=6,25(J)A1=12(0+F1).S1=6,25(J) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ h−yh−y đến 00nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2=d2.S.(h−y)=40(N)FA2=d2.S.(h−y)=40(N)đến 0(N)0(N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1F1 đến F2=FAl+FA2=90(N)F2=FAl+FA2=90(N) (cũng bằng trọng lượng PP của vật)
Quãng đường kéo vật là:
S2=h−y=0,25(m)S2=h−y=0,25(m)
Công thực hiện là:
A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)A2=12(F1+F2).S2=11,25(J)
Tổng công thực hiện là:
A=A1+A2=17,5(J) vậy...
Gọi khối lượng riêng của gỗ là x , ta có :
Thể tích của khối gỗ là :
\(10^3=1000\left(cm^3\right)\) =\(0,001m^3\)
TRọng lượng của khối gỗ là:
\(P=10m=10x.V=0,01x\)
THể tích phần gỗ nổi lên là :
\(5.10.10=500\left(cm^3\right)=0.005m^3\)
Lực đẩy Ac-si-mét lên khúc gỗ là :
\(F_A=dV=800.0,005=4\)
Vì khối lập phương nổi trong nước nên \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(0,01x=4\Rightarrow x=\dfrac{4}{0,01}=400\) (kg/m^3)
Vậy khối lượng riêng của gỗ là 400 kg/\(m^3\)
Bạn đổi sai rồi, cái chỗ THể tích phần gỗ nổi lên ứ, 500cm3=0,0005 m3 chứ