Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án : D
Ta có :
n Ca(OH)2 = 0,0125 mol ;
n NaOH 0,025 mol ;
n CO2 = 0,03 mol
=> n Ca2+ = 0 ,0125 mol
=> n OH- = 0,05 mol
Ta thấy :
1 < nOH- / nCO2 = 0,05/ 0,03 = 1,67 < 2
=> khi cho CO2 vào hỗn hợp 2 bazơ phản ưng tạo ra 1 ion HCO3- và CO32-
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)
x 2x x
CO2 + OH- → HCO3- (2)
y y y
ta có :
x + y = 0,03 (4)
2x + y = 0,05 (5)
Từ (4) (5) ta được x = 0,02 ; y = 0,01
Phản ứng tạo kết tủa
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,0125 0,0125
=> m kết tủa = 0,0125.100 = 1,25g
=> Đáp án D
* Cách khác
Ta có :
n CO32- = nOH- - nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol
phản ứng :
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,0125 0,0125
m ↓ = 0,0125 . 100 = 1,25g
Số mol CaO là nCaO = = 0,05 (mol)
Số mol CO2 là nCO2 = = 0,075 (mol)
nCaCO3 = nCO2 pư = nCa(OH)2 = 0,05 mol
nCO2 dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 (mol)
CaCO3 tạo thành 0,05 (mol) bị hòa tan 0,025 (mol)
Số mol CaCO3 còn lại 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)
Khối lượng CaCO3 là m = 0,025. 100 = 2,5 (g)
Cho từ từ 0,125 mol H2SO4 vào X thu được 0,075 mol khí CO2.
Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa gồm BaSO4 0,125 mol và BaCO3 0,025.
Vậy trong Y còn 0,025 mol HCO3-.
Đáp án B
Đáp án B
n N a O H = 0 , 1 ; n K O H = 0 , 25 a
Cho từ từ 0,125 mol H2SO4 vào X thu được 0,075 mol khí CO2.
= 0,25 - 0,075 = 0,175 mol
Cho Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa gồm BaSO4 0,125 mol và BaCO3 0,025.
Vậy trong Y còn 0,025 mol HCO3-.
Bảo toàn C: n C O 2 = 0,075 + 0,025 = 0,1 < 0,75 do vậy X chứa 0,1 mol CO32-và 0,075 mol OH
Bảo toàn điện tích: 0,1 + 0,25a = 0,1.2 + 0,075 => a = 0,7
Đáp án C
nCO2 = 1 mol
nCa(OH)2 = 0,75 mol => nOH-= 1,5 mol
nkết tủa = nOH-- nCO2= 1,5-1 =0,5 mol
mCaCO3 = 0,5.100 = 50 gam
Vì sau phản ứng với dung dịch brom dư, có khí thoát ra khỏi bình nên trong hỗn hợp X ban đầu có ankan.
Do đó trong hỗn hợp X có 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử nhỏ hơn 1,67 và 1 hidrocacbon có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn 1,67.
Mà anken luôn có số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 2.
Nên ankan trong X có số nguyên tử C nhỏ hơn 1,67.
Suy ra ankan đó là CH4.
Gọi công thức của anken trong X là CnH2n.
Do đó 2 hidrocacbon trong X là CH4 và C3H6.
Đáp án C.
Khi đun nóng dung dịch A
Khối lượng kết tủa tối đa thu được là m = (0,025 + 0,025).100 = 5g
Đáp án : D
Ta có : n CaCO3 = 7,5 /100 = 0,075 mol
n Ca(OH)2 = 0,1 mol
ta thấy : nCaCO3 ≠ nCa(OH)2 => có 2 trường hợp
TH1 : chỉ xảy ra phản ứng tạo CaCO3 và Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
=> VCO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít
TH2 : xảy ra 2 phản ứng tạo muối CaCO3và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,075 0,075
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 0,025
=> tổng nCO2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít
=> Đáp án D
CÁCH KHAC : Sử dụng phương pháp đồ thị
Dựa vào đồ thị => n CO2 = 0,075 mol hoặc n CO2 = 0,125 mol
=> VCO2 = 0,075.22,4 =1,68 lít hoặc VCO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít