Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sục khí CO 2 vào dung dịch chứa NaOH, Na 2 CO 3 thì dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 2 trường hợp :
Trường hợp 1: Dung dịch thu được chứa NaHCO 3 (x mol) và Na 2 CO 3 (y mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 84x + 106y = 24,3 (1)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : x + 2y = 2.0,1 + 2.1.0,1 = 0,4 (2)
+ ĐLBTKL áp dụng với C : V/22,4 + 0,1 = x + y (3)
Giải hệ (1), (2), (3) được V = 3,36 lít.
Trường hợp 2 : Dung dịch thu được chứa NaOH (a mol) và Na 2 CO 3 (b mol)
+ Khối lượng hỗn hợp : 40a + 106b = 24,3 (4)
+ ĐLBTKL áp dụng với Na : a + 2b = 0,4 (5)
+ ĐLBTKL áp dụng với C: V/22,4 + 0,1 = b
Giải hệ (4), (5) và (6) thấy không có nghiệm.
Theo gt ta có: $n_{CO_2/(1)}=0,1(mol);n_{CO_2/(2)}=0,15(mol)$
Gọi số mol HCl và Na2CO3 lần lượt là a;b(mol)
$Na_2CO_3+2HCl\rightarrow 2NaCl+CO_2+H_2O$
$Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl$
$NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2$
Dựa vào 3 phản ứng ta nhận xét là thí nghiệm nào cho lượng CO2 ít hơn chính là nhỏ từ từ HCl và Na2CO3
Do đó ta có:
+, Trường hợp 1: $\frac{a}{2}=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,05$ (vô lý)
+, Trường hợp 2: $b=0,1;a-b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,25;b=0,1$ (Thỏa mãn)
Đáp án D
Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.
Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.
Có
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.
Đáp án A
nHCl = 0,1 (mol)
Ta có X + 2HCl → dung dịch Y + H2
0,1 0,05 (mol)
Kim loại còn phản ứng với nước :
Dung dịch sau phản ứng : Kim loại, Cl-: 0,1 mol, OH-: 0,1 mol
m dd = m KL + mCl + m OH = 9,95 + 0,1.35,5 + 0,1.17 = 15,2 (gam)
KL kiềm, kiềm thổ ngoài phản ứng với HCl chúng còn phản ứng với H2O
n Cl-= nHCl=2nH2
Sau phản ứng 2 có xảy ra
nH2(pu2)=nH2 - nH2(pu1)=0,05
Đáp án A