Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Học sinh chép đúng bài thơ.
b.
- Đó là sự vận động tất yếu hướng tới cái tốt đẹp, tươi sáng. Sự vận động từ 2 câu đầu tới 2 câu sau: cảnh vật (cánh chim về rừng, chòm mây trôi về phía trời xa, chiều dần sang tối với ánh lửa hồng, từ lạnh lẽo âm u đến ấm áp, bừng sáng...), lòng người (từ nỗi buồn đén niềm vui...).
- Sự vận động đó cho thấy niềm lạc quan yêu đời, niềm tin vào tương lai tươi sáng của người chiến sĩ cách mạng.
- Mạch vận động của bài thơ từ tĩnh đến động, từ u buồn tới vui tươi, bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống
- Cảm quan của người chiến sĩ cách mạng biểu hiện trong cách nhìn sự sống vận động theo hướng tiến đến những điều tốt đẹp
- Sự vận động từ đầu đến hai câu sau: từ cảnh vật (cánh chim mỏi, chùm mây đơn lẻ) đến lòng người (từ nỗi buồn đến niềm vui)
Câu hỏi bày tỏ tâm trạng. Các câu hỏi xuất hiện ở cả ba khổ thơ kết nối cảm xúc của toàn bài thơ
- Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ
+ Sự trách móc của cô gái thôn Vĩ
+ Tiếng lòng của tác giả mong ngóng ngày trở về
- Khổ 2: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay?
+ Nét đẹp của sông Hương huyền ảo thơ mộng
+ Hình ảnh ánh trăng gắn liền với thơ Hàn Mặc Tử, cho thấy tình yêu với Huế, người Huế
+ Hình ảnh con thuyền chở trăng cũng chính là chở đầy tâm trạng mong ngóng của tác giả
Khổ 3: Ai biết tình ai có đậm đà?
+ Hoài nghi tình cảm
+ Cũng là những tha thiết trong lòng tác giả
Đều không phải là câu hỏi vấn đáp mà chỉ là câu hỏi để thể hiện cảm xúc, tâm trạng
=> Đáp án C