K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

3
7 tháng 1 2017

6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:
1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.
2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?
3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?
4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:
- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?
- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?
6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

2

Câu 5:

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.

Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Câu 6:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau!

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

help me,please,mai mk phải nộp rồi

2
12 tháng 1 2017

1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường

Trao đổi nước gồm 3 quá trình:

+Quá trình hấp thụ nước

+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận

+Quá trình đào thải

12 tháng 1 2017

lấy ví dụ nx a Huy đzai

3 tháng 1 2017

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Xin lỗi bạn trước vì mình không giúp bạn kẻ bảng được nhé. Dưới đây mình tóm gọn lại những ý cho câu hỏi này:
Đầu tiên là giống nhau: hai quá trình này đều là trao đổi chất giữa hai môi trường tương quan và nhằm mục đảm bảo hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
Khác nhau:
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào đầu tiên phải nói quá trình này diễn ra ở hai môi trường là trong tế bào và ngoài tế bào (hay môi trường trong của cơ thể). Tế bào thực hiện trao đổi chất: lấy những chất cần thiết và thải loại những chất không cần thiết hoặc tiết chất vào môi trường trong cơ thể nhằm mục đích sinh học (ví dụ như hoocmone). Tức cấp độ nhỏ hơn cấp độ cơ thể, nhưng lại là trao đổi để thực hiện chức năng sống của cơ thể dưới cấp độ phân tử (hay tế bào).
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể diễn ra ở hai môi trường là môi trường trong cơ thể và môi trường ngoài (hay môi trường sinh sống của sinh vật). Cơ thể thực hiện trao đổi chất: hấp thụ những chất từ môi trường ngoài (không bàn đến chuyện cần thiết hay không nhé ^^) và thải loại những chất không cần thiết ra môi trường ngoài (các chất độc, bã, các chất dư thừa…) giúp ổn định môi trường trong, tạo điều kiện để quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp độ tế bào.
--- Tương quan giữa 2 quá trình này:
- Quan hệ chặt chẽ và mật thiết: sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia (nói chung) theo sơ đồ:
Môi trường ngoài <=> môi trường trong cơ thể <=> trong tế bào
- Diễn ra song song, liên tục và thống nhất tạo điều kiện cho các hoạt động sống của sinh vật diễn ra bình thường.

--> Hi vọng câu trả lời của mình giúp ích cho bạn nhé. Thân!

@Hà Thùy Dương

19 tháng 12 2017

Câu 2 : Trao đổi chất và là một quá trình mà kết quả cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu và kèm theo là sự biến đổi năng lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng, hóa năng, động năng, điện năng .

Ý nghĩa: Trao đổi chất và năng lượng là đặc điểm của cơ thể sống khác nhau cơ bản giữa sinh vật và không phải sinh vật.

22 tháng 12 2017

cảm ơn bạn đã trả lơi nhưng bạn làm sai cmnr nhưng mình vẫn tick cho bạn vì thời gian bạn ngồi bấm cho mình thanks

14 tháng 3 2019

Đáp án C

15 tháng 8 2019

Đáp án C
Trong tuần hoàn ở cá chép, khi tâm thất co sẽ tống máu vào động mạch chủ bụng, từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi và theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan để cung cấp ôxi và chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động

3 tháng 5 2021

- Giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR) => ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ

- Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) => ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng

- Giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU) => ví dụ: cà cuống, cá ngựa

- Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) => ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.

3 tháng 5 2021

- Giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR) => ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ

- Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) => ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng

- Giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU) => ví dụ: cà cuống, cá ngựa

- Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) => ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.

18 tháng 3 2018

Tim của chim bồ câu có bốn ngắn với 2 vòng tuần hoàn lớn nhỏ để phù hợp với đời sống của nó, thích nghi với sự điều ) . Nhờ đó mà ta biết chim là động vật hằng nhiệt, không chịu áp lực do nhiệt độ bên ngoài. Đồng thời tạo ra máu đỏ tươi chứa nhiều khí oxi chứ không như máu đõ thẫm ở cá và máu pha ở lưỡng cư và bò sát