Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. vua chuyên chế (pha-ra-ông).
2.Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
3.Năm 3200 TCN
Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là : Vua chuyên chế
Điều kiện tự nhiên nào đưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? : Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN.
Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Nin. D. Sông Nhị.
Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?
A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ.
Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Óc Eo ( An Giang ) Ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - cơ sở của nước Chăm - pa
Tham khảo:
- Những cơ sở đưa đến sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại là:
+ Nhu cầu tập hợp lực lượng để trị thủy, phát triển sản xuất nông nghiệp. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các đồng sông lớn như sông Nin, Hoàng Hà, Trường Giang… Điều kiện tự nhiên ở đây thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, nhưng cũng đồng thời đặt ra yêu cầu cần phải trị thủy để bảo vệ sản xuất. Công việc này đòi hỏi phải có sự chung lưng đấu cật của cả cộng đồng. => Trị thủy một trong những nhân tố đưa đến sự liên kết của các cư dân phương Đông cổ đại trong các công xã nông thôn.
+ Xã hội có sự phân hóa giàu - nghèo, xuất hiện tầng lớp quý tộc - người bình dân => nguyên tắc “công bằng bình đẳng” trong các công xã nguyên thủy bị phá vỡ.
Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại dựa trên cơ sở: Điều kiện tự nhiên thuận lợi: • Những con sông này cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất. Hằng năm mùa lũ, các sông bồi đắp phù sa phục vụ sản xuất. • Ngoài ra, đây còn là con đường giao thông chính kết nối các vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế Ai Cập Xã hội, con người: • Mới đầu họ chỉ là những thổ dân của châu Phi kết hợp với tộc người Ha-mít từ Tây Á xâm nhập vào vùng lưu vực sông Nin, sống theo từng công xã NômNôm • Đếm khoảng năm 3200 TCN, vua Na-mơ theo huyền thoại đã thống nhất các Nôm lại thành một vương quốc => Ai Cập ra đời