Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
- Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...
Đáp án C
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
- Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...
Đáp án A
Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.
- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.
- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.
Đáp án A
Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do tác động của gió mùa kết hợp với hướng của dãy núi.
- Vùng núi phía Bắc: do bức chắn địa hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng tây bắc – đông nam đã giảm bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc về phía tây => làm cho Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn vùng Đông Bắc.
- Gió mùa Tây Nam kết hợp với bức chắn địa hình là dãy Trường Sơn tạo nên sự phân hóa giữa miền đông Trường Sơn và tây Trường Sơn: khi Tây Nguyên bước vào mùa mưa thì phía đông Trường Sơn là mùa khô và ngược lại.
Chọn B
Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi
Đáp án B
Thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa theo chiều Đông – Tây chủ yếu do tác động của gió mùa kết hợp với địa hình:
- Gió mùa đông bắc lạnh khô tác động sâu sắc vào vùng núi Đông Bắc làm nền nhiệt hạ thấp (có 3 tháng nhiệt độ dưới 15 độ C), gió này bị chặn lại bởi dãy Hoàng Liên Sơn chạy hướng Tây Bắc – Đông Nam nên càng về phía tây tác động của gió càng yếu -> vùng núi Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn Đông Bắc.
- Gió mùa Tây Nam kết hợp với dãy Trường Sơn Bắc cũng tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa sườn tây đón gió (mưa lớn) với sườn đông (chịu hiệu ứng phơn khô nóng).
Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Trong khi thiên nhiên Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới (sgk Địa lí 12 trang 49)
=> Chọn đáp án A
Sự phân hóa thiên nhiên giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. Trong khi thiên nhiên Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới (sgk Địa lí 12 trang 49)
=> Chọn đáp án A
Đáp án C
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng đồi núi là do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
- Ví dụ: Vùng núi phía Bắc do bức chắn địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn nên gió mùa đông bắc giảm bớt ảnh hưởng lên vùng núi phía Tây Bắc => làm cho vùng có mùa đông ấm hơn Đông Bắc.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam gây nên hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ cho thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển phía đông...