Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Đáp án D
Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa.
=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
Chọn đáp án B.
*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:
- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.
- Sự đối lập về chính trị:
+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.
+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.
*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:
- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Đáp án B
*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:
- Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.
- Sự đối lập về chính trị:
+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.
+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.
*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:
- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu và Tây Âu chịu ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ theo hai xu hướng là chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ nghĩa. Trong hoàn cảnh đó, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan, theo đó viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu nhằm phục hưng kinh tế Tây Âu. Tuy nhiên, các nước Tây Âu muốn nhận được viện trợ cần phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đề ra. Như vậy, với việc đề ra kế hoạch Macsan Mĩ đã tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu và Tây Âu chịu ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ theo hai xu hướng là chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ nghĩa. Trong hoàn cảnh đó, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan, theo đó viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu nhằm phục hưng kinh tế Tây Âu. Tuy nhiên, các nước Tây Âu muốn nhận được viện trợ cần phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đề ra. Như vậy, với việc đề ra kế hoạch Macsan Mĩ đã tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
Đáp án D
Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.
- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa.
=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa