Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế nào là dung dịch dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa.
a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
b) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.
Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.
Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).
#shin
Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.
Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.
Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).
học tốt
Phương trình hóa học CaCO\(_3\) → CaO + CO\(_2\).
a) nCaO = \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol.
Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,2 (mol)
b) nCaO = \(\frac{7}{56}\) = 0,125 (mol)
Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,125 (mol)
mCaCO\(_3\) = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)
c) Theo PTHH thì nCO\(_2\) = nCaCO\(_3\) = 3,5 (mol)
VCO\(_2\) = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)
d) nCO\(_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 (mol)
Theo PTHH nCaO = nCaCO\(_3\) = nCO\(_2\) = 0,6 (mol)
mCaCO\(_3\) = n.M = 0,6.100 = 60 (g)
mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)
#shin
- Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
- Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C – V làm thành phần câu .Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
Khác nhau hình thức
+ Câu a sử dụng cặp từ "có … không"
+ Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"
- Ý nghĩa khác nhau:
+ Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"
+ Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."
- Một số câu đã có mô hình "có…không" và "đã…chưa":
+ Cậu có cuốn Búp sen xanh không?
Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?
+ Anh có đi Sài Gòn không?
Anh đã đi Sài Gòn chưa?
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ:
CaO + CO\(_2\) → CaCO\(_3\).
2Cu + O\(_2\) → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ:
2HgO → 2Hg + O\(_2\)↑
2KClO\(_3\) → 2KCl + 3O\(_2\).
#shin
Trả lời:
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ:
CaO + CO2 → CaCO3.
2Cu + O2 → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ:
2HgO → 2Hg + O2↑
2KClO3 → 2KCl + 3O2
học tốt