Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá, bản lề cửa và đi thay xe máy định kỳ ?để bôi trơn vào ổ trục và chống han sỉ
Làm như vậy sẽ chống han rỉ,hư hỏng xe máy do lực ma sát tác động lên khi xe chuyển động.
Vì khi bi bị ma sát với vòng ngoài , ổ bi sẽ lấy hết lực ma sát và khi vòng ổ bi lăn nó sẽ giúp bi lăn theo nên sẽ giảm độ ma sát giúp ổ bi dễ dàng di chuyển ,nó có ích và rất quan trọng trong nghành vật lí hiện đại
Vì câu hỏi này liên quan tới một bài trong vật lí lớp 6
Vì chất khí nở ra khi nóng lên
Nên khi để xe đạp bơm căng vào ngày nắng thì chất khí bên trong bánh xe đạp sẽ nở ra vì bị lốp xe ngăn chặn nên gây ra hiện tượng nổ bánh
Vì khi trời nóng, vỏ bánh xe và khí đều nở ra vì nhiệt nhưng khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn. Khi không có chỗ để nở, nó sẽ sinh ra một lực khá lớn làm nổ bánh xe.
1. Biện pháp giảm lực ma sát: Làm trơn, nhẵn mặt tiếp xúc của vật, giảm khối lượng của vật.
2. Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục với bánh xe.
1. Cách làm giảm lực ma sát:
- Giảm độ nhám của bề mặt tiếp xúc
- Thay đổi chất liệu tiếp xúc
- Làm giảm trọng lượng của vật
2. Trước kia, giữa trục và bánh xe người ta chưa lắp vòng bi, lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt, lực cản lớn làm cho bánh xe quay không nhanh, bề mặt tiếp xúc giữa bánh xe và trục xe chóng bị mòn. Sau khi lắp vòng bi vào bánh xe chuyển động trên các viên bi, các viên bi lại quay tròn trong vỏ vòng bi. Như vậy, ta đã chuyển đổi ma sát trượt thành ma sát quay. Nếu cho thêm mỡ vào vòng bi, khiến cho lực ma sát giảm và giảm các lực tiêu hao làm tăng tuổi thọ của các chi tiết.
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)
2 lần
lần 1: bỏ mỗi đĩa 3 viên xem đĩa cân nào nhẹ hơn đĩa đấy sẽ có viên bi chì
lần 2: cân xem đâu là viên bi bằng chì.Sẽ có 2 trường hợp sảy ra:
TH1: cả 2 đĩa, mỗi đĩa có 1 viên bi bằng nhau thì viên bi còn lại là viên bi chì
TH2 : đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa đó có viên bi chì
#phanbaoquen học lớp mấy z?
-trước kia giữa trục và bánh xe người ta còn chưa lắp vòng bi ,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt biết xúc giữa bánh xe và trục xe bị mòn .ổ bi có thể giúp cho trục bánh xe quay được khi bị tác dụng của lực khác.
-Vì đây là một phát minh giúp việc di chuyển của con người dễ dàng hơn mà không cần dùng tới sức kéo của gia súc.