K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

* Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc



 

* Đới lạnh: 
- Giới hạn: Từ 2 vòng cực đến 2 cực. 
- Đặc điểm:  
+ Có nhiệt độ lạnh, quanh năm có tuyết bao phủ. 
+ Mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết. 
+ Có gió Đông cực thổi thường xuyên. 

3 tháng 3 2019
lich su lop 6
3 tháng 3 2019

1)Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:Năm Mậu Thìn (248), 

Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:Khởi nghĩa Hoan Châu do Mai Thúc Loan lãnh đạo nổ ra vào năm Khai Nguyên thứ nhất đời vua Đường Huyền Tông ở Trung Hoa, tức năm Quý Sửu (713)

Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phẫn của người dân, lợi dụng khi quân lính ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn, Phùng Hưng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ.

2)Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 
Kết quả: 
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân đóng đô ở vùng cửa sông tô lịch (hà nội) 
Thành lập triều đình với 2 ban 
Ban văn tinh thiều 
Ban võ phạm tu 
Triệu túc giúp vua cai quản mọi việc

3)Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

  Kết quả:  ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ

  Ý nghĩa :

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

4) Về mặt hành chính: Chia lại nước ta các quận huyện và đặt tên mới: Giao châu (đồng bằng và trung du Bắc bộ), Ái châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi châu, Minh châu (Nghệ Tĩnh), và Hoàng châu (Quảng Bình)

- Chủ trương chỉ có tôn thất và một số dòng họ lớn mới được giao giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy cai trị.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế,cống nạp sản vật quý

-Thi hành chính sách phân biệt đối xử gay gắt.

- Đồng hóa nhân dân ta

~~Chúc bạn học tốt nha ~~

16 tháng 3 2020

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi

hok tot

{[ ae 2k6 ]}

 

16 tháng 3 2020

Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

  • Khoảng cuối thế kỷ VIII Mai Thúc Loan kêu gọi người dân nổi dậy nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Ông chọn Sa Nam xây dựng căn cứ xưng đế.
  • Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham- Pa tấn công thành Tống Bình làm Quang Sở Khách phải chạy vế Trung Quốc.
  • Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem mười vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận.

k đúng cho mình nha ! cần điểm hỏi đáp

1 tháng 5 2016

1. - Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.

- Sự tồn tại của nhà nước Vạn Xuân trong hơn nửa thế kỉ là sự cổ vũ to lớn đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở các thế kỉ sau đó.

5.  Diễn biến 

Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán, thay họ Khúc nắm giữ chính quyền tự chủ. Đầu năm 937, ông bị Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Tháng 10 — 938. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Cống Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, lợi dụng cơ hội này, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai.

Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, cho quân mai phục ở bên bờ sông. Khi thuỷ triều lên, ông cho một toán quân ra khiêu chiến, giả lua, nhử quân Hán vào bên trong bãi cọc. Vừa lúc nước triều rút, cọc nhô quân ta đổ ra đánh. Thuyền giặc vướng cọc lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ, tướng giặc bị tiêu diệt.

Ý nghĩa 

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

1 tháng 5 2016

Mình trả lời cho ban cau1 thôi nhé

              Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của Lý Bí được tự do,hòa bình ,trường tồn mãi mãi,khảng định ý chí giành lại đọc lập

21 tháng 6 2020

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm đc Hoan Châu, Nhân dân Ái Châu, Diễm Châu cũng nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng Mai Hắc Đế (Vì có nước da đen đặc trưng) rồi xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- MHĐ liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nc

--> Cuộc khở nghĩa thắng lợi

21 tháng 6 2020

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

21 tháng 6 2020

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

=> Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

HỌC TỐT NHÉ :33

5 tháng 4 2019

nhanh, mk sắp kt r

29 tháng 3 2019

Nguyên nhân khởi nghĩa Lý Bí

khởi nghĩa lý bí

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.

  • Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.
  • Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.

Diễn biến khởi nghĩa Lý Bí

diễn biến khởi nghĩa lý bí

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).

  • Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
  • Sau 3 tháng từ khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.
  • Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
  • Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. Khởi nghĩa Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

Kết quả khởi nghĩa Lý Bí

Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.

Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

khởi nghĩa lý bí

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn:

  • Ý nghĩa lớn nhất của khởi nghĩa Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
  • Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.
  • Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.
  • Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
  • Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.

khởi nghĩa lý bí và đền thờ lý nam đế

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mang lại tiếng vang lớn trên cả nước. Ngày nay để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Lý Nam Đế người dân đã lập đền thờ tại nhiều nơi.

29 tháng 3 2019

Sách Sử ấy trong đó có tất cả ln 

mk trl đúng rồi đấy đi

13 tháng 5 2016

* Nhận xét : Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại . Những đã khẳng định quyết tâm giành độc lập của dân tộc , khẳng định ý chí bất khuất của dân  tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập . Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ phong trào đấu tranh dành lại độc lập đời sau phát triển.

* Diễn biến :

- Năm 248 , Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ), sau đó lan rộng khắp Giao Châu.

- Nhà Ngô đem quân ra đàn áp .

→ Bà Triệu đã hi sinh trên đất Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ).

13 tháng 5 2016

Khởi nghĩa Bà Triệu là cuộc khởi nghĩa vẫn còn chưa thể lật đổ bọn đô hộ vì lực lượng còn yếu...vaâ chưa đc sự ủng hộ của nhân dân......

18 tháng 4 2019

Đề của bn  nói về cái j v

Tớ thấy cái đề nó hơi sai sai r bn à
 

18 tháng 4 2019

thêm câu diễn ra như thế nào