Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
Tham khảo
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.
Tham Khảo
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.
Gấu thanh lịch =))) x6
Câu 33: Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
a. sự hùng mạnh của quân triều đình
b. mạng tính tự phát, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn
c. triều đình Nguyễn cấu kết với thực dân Pháp để đàn áp
d. triều đình Nguyễn tiến hành chia rẽ, mua chuộc
Câu 34: "Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu Thuấn
Mục Dã, Minh Điều hữu Vô Thang"
Hai câu thơ trên là khẩu hiệu hành động của cuộc khởi nghĩa nào?
a. Lê Duy Mật
b. Nông Văn Vân
c. Cao Bá Quát
d. Lê Văn Khôi
Câu 35: Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. “Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. Đó là cuộc khởi nghĩa nào?
a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
b. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
c. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Câu 36: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?
a. Sự khuyến khích của nhà nước.
b. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây.
c. Nhân dân hăng say lao động sản xuất.
d. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây.
Câu 37: Sự phát triển vượt bậc của kĩ thuật đóng tàu của Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện nào?
a. Nguyễn Văn Tú được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý
b. đóng được tàu chạy bằng hơi nước
c. chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước
d. chế tạo được tàu chạy bằng than
THAM KHẢO:
+ Nội bộ Tây Sơn suy yếu => Nguyễn Ánh đem quân tiến đánh Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân => Nguyễn Quang Toản chạy ra Bắc Hà.
+ Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định và tiến thẳng Thăng Long. Quang Toản bị bắt, chấm dứt thời Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Quân đội:
+ Gồm nhiều binh chủng.
+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.
- Về đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ mọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến nhà nguyễn:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
kinh tế nhà nguyễn
a) Nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang: Được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.
- Chính sách quân điền: Được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.
- Đê điều: Tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.
b) Thủ công nghiệp: phát triển.
+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ...
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triến mạnh và có nhiều thành tựu lớn.
Đặc biệt là việc đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.
+ Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triến nhưng bị đánh thuế nặng.
c) Thương nghiệp:
+ Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán. Các đô thị, thị tứ phồn thịnh.
+ Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn bán và nhà nước cũng trao đổi hàng hóa với họ như là Xiêm, Mã Lai, Trung Quốc,...
+ Đặc biệt là có cả các thuyền buôn phương Tây được đến buôn bán ở một số hải cảng nhất định theo quy định của triều Nguyễn.
lập bảng thống kê các cực nổi dậy của nhân dân dưới thời nguyễn
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Nguyên nhân :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
Ý nghĩa :
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.
Lời giải:
Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dưới thời Nguyễn đã phản ánh mâu thuẫn sâu sắc giữa vương triều Nguyễn với toàn thể các tầng lớp nhân dân. Nhà Nguyễn dường như bất lực trước việc đáp ứng các yêu cầu của nhân dân
Đáp án cần chọn là: B