Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Thời điểm ban đầu t = 0 thì phần tử N ở biên dương, nên pha ban đầu là 0
Ta có phương trình dao động của N là uN = 4.cos (ωt) (cm)
Thời điểm ban đầu phần tử M ở vị trí x0= +2 và chuyển động theo chiều dương=> pha ban đầu là - π 3
Ta có phương trình dao động của M là u M = 4 cos ( ω t - π 3 ) c m
Sóng truyền từ M đến N, ta có thể có: ω . x v = π 3 ⇒ x = v 3 . 2 . f = v T 6 = 10 3 c m
Biên độ của N và M là 4, nên tính từ thời điểm ban đầu đến t1 thì N đi từ biên dướng đến vị trí cân bằng lần 2. Tức là hết ¾.T => T = 4/3.0,05s
Xét phần tử N, từ thời điểm ban đầu đến vị trí t2
Tổng thời gian là: T 6 + T + T 4 = 17 12 T
Vậy t2= 17 12 T
Thay vào phương trình dao động của N tìm được tọa độ của N tại thời điểm t2 là
UN= - 2 3 c m
Khoảng cách của M và N tại thời điểm t2 là :
∆ d = x 2 + ( u M - u N ) 2 = ( 10 3 ) 2 + ( 2 3 ) 2 = 23 c m
Đáp án A
+ Phương trình dao động của hai phần tử M, N là:
Ta thấy rằng khoảng thời gian
+ Độ lệch pha giữa hai sóng:
Thời điểm
Khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là
Khoảng cách giữa hai phần tử MN:
Đáp án A
+ Phương trình dao động của hai phần tử M, N là:
u N = 4 cos ( ωt ) u M = 4 cos ( ωt - π 3 ) cm .
Ta thấy rằng khoảng thời gian
∆ t 1 = 3 4 T = 0 , 05 ⇒ T = 1 15 s ⇒ ω = 30 π rad / s .
Độ lệch pha giữa hai sóng:
∆ φ = π 3 = 2 πx λ ⇒ x = λ 6 = vT 6 = 10 3 cm .
Thời điểm t 2 = T + 5 12 T = 17 180 s khi đó điểm M đang có li độ băng 0 và li độ của điểm N là
u N = 4 cos ( ωt ) = 4 cos ( 30 π 17 180 ) = - 2 3 cm .
Khoảng cách giữa hai phần tử MN:
d = x 2 + ∆ u 2 = ( 10 3 ) 2 + ( - 2 3 ) 2 = 4 13 3 cm .
Tại thời điểm t = 0,25 s M đi qua vị trí u = + 2 cm cân bằng theo chiều âm, N đi qua vị trí u = + 2m cm theo dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được:
+ Tại thời điểm t = 0,25 s M đi qua vị trí u = +2 cm cân bằng theo chiều âm, N đi qua vị trí u =+2 cm theo dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được:
Đáp án C
Gọi điểm đầu sợi dây là O.
Tại t1: O đang ở VTCB và đi xuống, M ở li độ +6 cm và đi lên.
Tại t2: O đang ở li độ −6 cm và đi xuống, M ở li độ +6 cm và đi xuống.
Dựa vào vòng tròn lượng giác ta tính được: T = 1 9 : 1 6 = 2 3 s
Tại t3 thì v M = 3 π . ( 4 3 ) 2 - 0 , 9 2 ≈ 64 , 74 cm