K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. Gặp những trường hợp ấy, người nghe muốn biết một câu chuyện, còn người kể sẽ kể một câu chuyện.

b.   - Các câu chuyện phải có một ý nghĩa. Muốn cho biết bạn Lan là người bạn tốt, cần kể về những việc làm cụ thể (Lan giúp đỡ học tập, chia sẻ kiến thức,…) thì người nghe mới cảm thấy đúng.

   - Nếu người kể chuyện khác mà không liên quan tới An, việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy, chưa được cắt nghĩa giải thích các sự việc.

Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự cho ta biết về người anh hùng Gióng thời Hùng Vương thứ 6, đánh giặc ngoại xâm thể hiện tinh thần yêu nước, chí khí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân.

Liệt kê sự việc:

   - Bắt đầu từ sự ra đời và lớn lên kì lạ của Gióng.

   - Gióng lớn nhanh như thổi và cưỡi ngựa sắt đánh tan giặc.

   - Kết thúc: Gióng lên núi và cùng ngựa sắt bay lên trời.

   Đặc điểm của phương thức tự sự: trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc, có ý nghĩa.

Luyện tập

Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Trong truyện Ông già và Thần Chết, phương thức tự sự thể hiện thông qua lời thoại. Câu chuyện thể hiện sự thông minh, nhanh trí của con người.

Câu 2 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Bài thơ viết theo thể tự sự vì nội dung bài thơ là kể lại, thuật lại một câu chuyện có thứ tự, có kết thúc. Kể lại câu chuyện: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá nướng rất thơm. Cả hai đều thú vị vì nghĩ đến cảnh sẽ bẫy được lũ chuột háu ăn nhưng kết quả bẫy sập, chuột chưa kịp ăn thì mèo đã sa bẫy.

Câu 3 (trang 29 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Hai văn bản đã cho đều có nội dung tự sự vì cả hai văn bản đều dùng để trình bày diễn biến sự việc. Tự sự ở đây có vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn.

Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Kể lại câu chuyện Con Rồng cháu Tiên:

Lạc Long Quân là thần thuộc nòi rồng, một lần lên cạn diệt yêu quái đã gặp và kết duyên cùng Âu Cơ họ Thần Nông. Sau đó, Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con trai. Lạc Long Quân vốn quen dưới nước, đành chia cách Âu Cơ. Năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi theo cha xuống biển, hẹn khó khăn giúp đỡ. Người con trưởng theo Âu Cơ làm vua, hiệu Hùng Vương, lập nước Văn Lang. Đó là nguồn gốc nước Việt bây giờ.

Câu 5 (trang 30 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

   Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích của Minh sẽ tạo sức thuyết phục cao hơn.

10 tháng 9 2018

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung chuyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.

Câu 2 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:

- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng

- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu

- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.

- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng

- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:

     + Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.

- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:

     + Gióng ra đời

     + Gióng biết nói và nhận lời xứ giả

     + Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc

     + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời

     + Vua lập đền thờ Gióng

II. Luyện tập

Bài 1 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

     + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

     + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác

- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Bài 2 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Bài thơ Sa bẫy được diễn đạt theo phương thức tự sự, vì có nhân vật, nội dung truyện.

- Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột nhắt bằng cá rán thơm. Cả hai cùng háo hức chờ đợi và nghĩ đến cảnh lũ chuột sa bẫy, nhưng kết cục chuột chưa kịp tới thì mèo đã sa bẫy.

Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

Bài 4 (Trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Người Việt tự xưng là Con Rồng cháu Tiên vì:

- Lạc Long Quân nòi rồng kết hôn với Âu Cơ dòng dõi tiên sinh ra bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Những người con của Âu Cơ và Lạc Long Quân trở thành các vị vua Hùng trị vì đất nước.

Bài 5 (trang 28 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Để thuyết phục các bạn trong lớp cần:

- Làm lớp trưởng, bạn Minh chăm học, học giỏi thường giúp đỡ bạn bè

- Kể vắn tắt một vài thành tích học tập thì sẽ càng có ý nghĩa thuyết phục các bạn trong lớp.

Các bài soạn văn lớp 6 hay khác:

  • Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • Nghĩa của từ
  • Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
  • Sự tích Hồ Gươm
  • Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
4 tháng 9 2019

Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. Gặp những trường hợp ấy, người nghe muốn biết một câu chuyện, còn người kể sẽ kể một câu chuyện.

b. - Các câu chuyện phải có một ý nghĩa. Muốn cho biết bạn Lan là người bạn tốt, cần kể về những việc làm cụ thể (Lan giúp đỡ học tập, chia sẻ kiến thức,…) thì người nghe mới cảm thấy đúng.

- Nếu người kể chuyện khác mà không liên quan tới An, việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy, chưa được cắt nghĩa giải thích các sự việc.

Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự cho ta biết về người anh hùng Gióng thời Hùng Vương thứ 6, đánh giặc ngoại xâm thể hiện tinh thần yêu nước, chí khí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân.

Liệt kê sự việc:

- Bắt đầu từ sự ra đời và lớn lên kì lạ của Gióng.

- Gióng lớn nhanh như thổi và cưỡi ngựa sắt đánh tan giặc.

- Kết thúc: Gióng lên núi và cùng ngựa sắt bay lên trời.

Đặc điểm của phương thức tự sự: trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia rồi kết thúc, có ý nghĩa.

11 tháng 11 2019

tik cho mk nữa bạn ới

7 tháng 9 2016

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đặc điểm của đề văn tự sự - Đề văn tự sự là yêu cầu về chủ đề để trên cơ sở đó định hướng cho người viết.- Có thể có nhiều cách diễn đạt về yêu cầu tự sự, nói cách khác, khái niệm tự sự trong đề văn có thể được diễn đạt dưới nhiều hình thức khác nhau: tường thuật, tường trình, kể chuyện,... Có khi đề văn tự sự chỉ nêu ra chủ đề mà không kèm theo yêu cầu về thao tác (các yêu cầu về thao tác như: Em hãy tường thuật..., Em hãy tường trình..., Em hãy kể lại...).- Đề văn tự sự có thể nghiêng về yêu cầu kể người, nghiêng về yêu cầu kể việc hay nghiêng về yêu cầu tường thuật sự việc.2. Tìm hiểu đề văn tự sựKhi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.Đọc các đề sau và thực hiện các yêu cầu:(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.(2) Kể chuyện về một người bạn tốt.(3) Kỉ niệm ngày thơ ấu.(4) Ngày sinh nhật của em.(5) Quê em đổi mới.(6) Em đã lớn rồi.a) Đề (1) yêu cầu em những gì? Dựa vào đâu để biết đây là đề văn tự sự?b) Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể, có phải đề văn tự sự không?c) Hãy xác định những từ ngữ trọng tâm trong mỗi đề trên và cho biết những từ ngữ ấy nói lên điều gì?d) Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về tường thuật?Gợi ý:- Yêu cầu của đề (1): kể chuyện (có thể về người hoặc sự việc), chữ kể trong đề văn cho biết định hướng tự sự, cụm từ bằng lời văn của em cho biết yêu cầu về diễn đạt.- Các đề (3), (4), (5), (6) mặc dù không có từ kể nhưng vẫn là yêu cầu tự sự. Các đề này được diễn đạt như những nhan đề cho trước của một bài văn.- Các từ ngữ trọng tâm:+ (1): câu chuyện em thích+ (2): một người bạn tốt+ (3): thơ ấu+ (4): sinh nhật+ (5): quê em+ (6): lớn rồi- Đề (2), (6) nghiêng về kể người; đề (3), (5) nghiêng về kể sự việc; đề (4) nghiêng về tường thuật sự việc; đề (1) tuỳ thuộc vào việc lựa chọn kể lại câu chuyện nào.3. Cách làm bài văn tự sựa) Các bước tiến hành làm một bài văn tự sự:- Tìm hiểu đề: Đây là bước đầu tiên khi tiến hành làm một bài văn theo đề ra trước. Phải đọc kĩ và hiểu từng câu chữ của đề để nắm được yêu cầu cần thực hiện cũng như định hướng về nội dung tự sự. Không làm tốt bước này, bài văn sẽ lạc đề.- Lập ý: Sau khi đã xác định yêu cầu của đề, người viết phải hình dung ra nội dung sẽ viết theo các yếu tố như: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của câu chuyện.- Lập dàn ý: Các sự việc phải được lựa chọn, sắp xếp trình tự để đảm bảo diễn đạt được diễn biến câu chuyện, thể hiện được ý nghĩa mà người viết hướng tới.- Viết thành bài: Sau khi đã có dàn ý, người viết phải tiến hành viết thành một bài văn tự sự hoàn chỉnh theo kết cấu ba phần.b) Cho đề văn sau:"Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em".Hãy tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý.Gợi ý: Dù kể câu chuyện nào thì cũng phải tiến hành tuần tự các bước từ đọc, tìm hiểu đề, xác định yêu cầu trọng tâm, nhiệm vụ cần thực hiện; tiếp theo là tìm ý, em chọn kể chuyện nào, trong truyện có sự việc nào là then chốt, nhân vật nào là nhân vật chính, câu chuyện mà em sẽ kể bộc lộ chủ đề gì (?); cho đến khâu lập dàn ý, đây là khâu liên quan trực tiếp đến lời kể: phải hình dung ra mạch diễn biến cụ thể của câu chuyện, mở đầu bằng cách nào, thời điểm xảy ra các sự việc, nhân vật xuất hiện ra sao, kết cục thế nào (?); đến bước diễn đạt lời kể bằng văn của mình.Ví dụ, em dự định kể lại truyện Thánh Gióng:- Kể câu chuyện về anh hùng Gióng đánh giặc Ân nhằm ngợi ca tinh thần yêu nước, đánh giặc ngoại xâm của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử.- Nhân vật chính: Thánh Gióng; các nhân vật khác: cha mẹ Gióng, sứ giả, dân làng- Mở bài bằng việc giới thiệu sự ra đời kì lạ của Gióng; kết thúc bằng sự việc vua nhớ công đánh giặc, phong cho là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.- Các sự việc chính:+ Gióng và sứ giả+ Gióng ăn khoẻ lớn nhanh như thổi+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ+ Gióng giết giặc+ Roi gãy, nhổ tre làm vũ khí+ Thắng giặc, Thánh Gióng cởi bỏ áo giáp, cưỡi ngựa bay về trời- Xác định giọng kể: giọng điệu chung là ngợi ca, thể hiện được màu sắc thần kì.
12 tháng 9 2016
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ 

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sựa) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự- Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó.- Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm được nội dung mình kể; người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt.- Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề nào đó.b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự- Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,...?- Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc.Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng:+ Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta.+ Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau:(1). Sự ra đời của Gióng;(2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;(3). Gióng lớn nhanh như thổi;(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;(5). Thánh Gióng đánh tan giặc;(6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;(7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;(8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:Ông già và thần chếtMột lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói:- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không!Thần Chết đến và bảo:- Ta đây, lão cần gì nào?Ông già sợ hãi bảo:- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.(Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu)a) Phân tích phương thức tự sự của truyện;b) Qua câu chuyện, có thể rút ra ý nghĩa gì?Gợi ý:- Diễn biến các sự việc chính - cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già:+ Ông già mang củi về nhưng kiệt sức;+ Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết;+ Thần Chết xuất hiện;+ Ông già lái chuyện để không phải chết.- Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết.2. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:         Sa bẫyBé Mây rủ mèo conĐánh bẫy bầy chuột nhắtMồi thơm: cá nướng ngonLửng lơ trong cạm sắt.Lũ chuột tham hoá ngốcChẳng nhịn thèm được đâu!Bé Mây cười tít mắtMèo gật gù, rung râu.Đêm ấy Mây nằm ngủMơ đầy lồng chuột saCùng mèo con đem xửChúng khóc ròng, xin tha !Sáng mai vùng xuống bếp:Bẫy sập tự bao giờChuột không, cá cũng hếtGiữa lồng mèo nằm... mơ !(Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố )a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy?b) Qua việc xác định phương thức tự sự của bài thơ, hãy kể lại câu chuyện.Gợi ý:- Bài thơ kể về chuyện bé Mây cùng mèo con bẫy chuột nhưng mèo con thèm ăn quá đã chui vào bẫy ăn tranh mất cả phần của chuột. Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc cho nên phương thức biểu đạt của bài thơ này là tự sự.- Để kể lại được câu chuyện, cần xác định trình tự diễn biến các sự việc chính:+ Bé Mây cùng mèo con đánh bẫy chuột nhắt;+ Bé Mây cùng mèo con đoán chắc chuột sẽ vì mồi ngon mà sa bẫy;+ Bé Mây mơ ngủ thấy cảnh chuột sa bẫy và cùng mèo con xử tội lũ chuột;+ Sáng ra thấy mèo con đang ngủ trong bẫy.3. Đọc hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược, tìm hiểu phương thức biểu đạt của mỗi văn bản để trả lời câu hỏi:- Có phải văn bản tự sự không?- Nếu là văn bản tự sự thì căn cứ vào biểu hiện cụ thể nào để khẳng định như vậy?- Vai trò của phương thức tự sự đối với việc biểu đạt nội dung của văn bản?Gợi ý: Cả hai văn bản đều sử dụng tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt. Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế. Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc. Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Phương thức tự sự giúp người đọc nắm được thông tin trong diễn biến của nó.4. Kể lại câu chuyện để giải thích vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên.Để thực hiện được yêu cầu này cần phải tiến hành các bước như sau:a) Đọc và tóm tắt các sự việc chính trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. Chú ý tóm tắt ngắn gọn các sự việc chính và sắp xếp chúng theo trình tự trước sau đảm bảo phản ánh chân thực câu chuyện trong truyền thuyết.b) Dựa vào diễn biến các sự việc đã tóm tắt, kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên.Lưu ý: Như yêu cầu đã nêu, cần phải ý thức rõ về mục đích của tự sự ở đây. Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên là để giải thích về nguồn gốc Rồng Tiên của nhân dân Việt Nam như vẫn tự xưng. Vì vậy, chỉ cần kể lại vắn tắt câu chuyện theo các sự việc lựa chọn nhằm giải thích, không cần phải kể lại toàn bộ câu chuyện. Có thể tham khảo lời kể - giải thích sau:Truyền thuyết kể lại rằng tổ tiên người Việt xưa là Hùng Vương, lập nên nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. Hùng Vương là con trai của Long Quân và Âu Cơ. Long Quân ở Lạc Việt (là Bắc Bộ Việt Nam bây giờ), thuộc nòi Rồng thường ở dưới nước. Âu Cơ là tiên, ở vùng núi cao phương Bắc, thuộc dòng Thần Nông. Long Quân gặp Âu Cơ, lấy nhau, sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm người con. Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương truyền lại nhiều đời. Vì thế, người Việt Nam vẫn tự xưng là con Rồng cháu Tiên để tưởng nhớ tổ tiên của mình.5. Bạn Giang có thể đề nghị bầu bạn Minh làm lớp trưởng. Nhưng để các bạn khác cùng ủng hộ ý kiến của mình, bạn Giang rất cần kể vắn tắt một vài thành tích của bạn Minh để các bạn khác cùng nghe và tán thành. Khi ấy, sức thuyết phục trong lời đề nghị của bạn Minh sẽ cao hơn. 
12 tháng 9 2016

Lên trên mạng ấy bạn ! Tham khảo áy >< đừng chép , cô giáo tháy hay hay la fbt đấy

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1. Đề văn tự sự

- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”

- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

- Những đề kể việc:

     + Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

     + Ngày sinh nhật của em

     + Quê em đổi mới

Quảng cáo

- Những đề kể về người:

     + Kể về một người bạn tốt

     + Em đã lớn rồi

2. Cách làm bài văn tự sự

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

Quảng cáo

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

LUYỆN TẬP

Dàn ý: Kể một câuchuyện em thích bằng lời văn của em”

Mở bài: Giới thiệu chung về câuchuyện ông lão đánh cá và con cá vàng

     + Giới thiệu hoàn cảnh, các nhân vật chính

Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự

- Ông lão đánh cá ra biển 5 lần theo yêu cầu của mụ vợ:

     + Lần 1: Mụ đòi cá giúp chiếc máng lợn mới

     + Lần 2: Mụ vợ quát to hơn, đòi một cái nhà rộng

     + Lần 3, mụ vợ “máng như tát nước” vào mặt ông lão, đòi ông xin cá vàng cho mụ làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 4, mụ vợ “nổi trận lôi đình” đòi cá cho làm nữ hoàng

     + Lần 5, mụ đòi làm Long Vương, bắt cá hầu hạ

Kết bài: Kết thúc câu chuyện, mụ vợ trở về ngồi bên cạnh chiếc máng lợn cũ rách nát.

23 tháng 9 2018

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

1. Đề văn tự sự

- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”

- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

- Những đề kể việc:

     + Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

     + Ngày sinh nhật của em

     + Quê em đổi mới

- Những đề kể về người:

     + Kể về một người bạn tốt

     + Em đã lớn rồi

2. Cách làm bài văn tự sự

a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:

     + Kể một câu chuyện

     + Bằng lời văn của em

b, Lập ý

     + Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề

c, Lập dàn ý:

     + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể

     + Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra

     + Kết bài: Kết quả của sự việc

d, Cách làm bài văn tự sự

- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề

- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện

- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2

LUYỆN TẬP

Dàn ý: Kể một câuchuyện em thích bằng lời văn của em”

Mở bài: Giới thiệu chung về câuchuyện ông lão đánh cá và con cá vàng

     + Giới thiệu hoàn cảnh, các nhân vật chính

Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự

- Ông lão đánh cá ra biển 5 lần theo yêu cầu của mụ vợ:

     + Lần 1: Mụ đòi cá giúp chiếc máng lợn mới

     + Lần 2: Mụ vợ quát to hơn, đòi một cái nhà rộng

     + Lần 3, mụ vợ “máng như tát nước” vào mặt ông lão, đòi ông xin cá vàng cho mụ làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 4, mụ vợ “nổi trận lôi đình” đòi cá cho làm nữ hoàng

     + Lần 5, mụ đòi làm Long Vương, bắt cá hầu hạ

Kết bài: Kết thúc câu chuyện, mụ vợ trở về ngồi bên cạnh chiếc máng lợn cũ rách nát.

nguồn; vietjack

1 tháng 9 2019

Trả lời:

- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.

- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.



26 tháng 9 2016

phải, có vai trò gì tự làm trên mạng tùm lum nha

11 tháng 1 2018

Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả

I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1: Các tình huống

- Tình huống 1: Muốn ông khách nhận ra được nhà em thì phải miêu tả những đặc điểm tính chất nổi bật của con đường đến nhà, căn nhà để cho người khách có thể quan sát, hình dung được và tìm được nhà.

- Tình huống 2: Em phải miêu tả được những nét nổi bật phân biệt chiếc áo em định mua và những chiếc áo còn lại.

- Tình huống 3: Người lực sĩ có những đặc điểm tính chất rất nổi bật về khả năng sức mạnh vì thế về hình thức cũng sẽ có những nét khác biệt so với người bình thường. Em hãy miêu tả nhận xét những nét hình thể và việc làm của người đó.

   Trong cả ba tình huống trên, cần sử dụng miêu tả để giúp người giao tiếp với mình có thể hình dung được đối tượng được nói tới. Chúng ta có thể gặp rất nhiều những tình huống tương tự như thế này trong thực tế.

Câu 2: Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt:

(1) Từ đầu cho đến "đứng đầu trong thiên hạ."

(2)Từ "Cái chàng Dế Choắt" cho đến "nhiều ngách như hang tôi."

a. Tác giả miêu tả để giúp người đọc hình dung ra được hình ảnh của hai chú dế một cách cụ thể, chân thực; khắc hoạ đậm nét đặc điểm tính cách khác biệt của hai nhân vật này. Dế Mèn khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ và có vẻ kiêu ngạo. Dế Choắt thì ốm yếu bẩm sinh, tính tình chậm chạp, nhút nhát.

b. Những chi tiết giúp em hình dung ra hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt:

– Dế Mèn: một chàng dế thanh niên cường tráng; đôi càng mẫm bóng; những cái vuốt ở chân, ở kheo nhọn hoắt, sắc như dao; đôi cánh dài kín tận chấm đuôi; người màu nâu bóng; đầu to, nổi từng tảng; răng đen nhánh, lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong…

– Dế Choắt: thân hình gầy gò, dài lêu nghêu; cánh ngắn củn đến sống lưng; đôi càng bè bè, nặng nề; râu cụt một mẩu; mặt lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ; tính nết ăn xổi ở thì (qua đánh giá của Dế Mèn) …

II. Luyện tập

Câu 1:

a.

– Đoạn (1): tái hiện hình ảnh Dế Mèn với vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ…

– Đoạn (2): tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên…

– Đoạn (3): tái hiện sinh động khung cảnh nhiều loài sinh vật trên một vùng bãi ven hồ ao ngập nước sau cơn mưa.

b.

– Để làm nổi bật hình ảnh cường tráng, mạnh mẽ của Dế Mèn, tác giả đã sử dụng các hình ảnh đặc tả ngoại hình: (xem chi tiết ở phần trên).

– Để làm nổi bật vẻ nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên của chú bé liên lạc, tác giả đã sử dụng các hình ảnh: loắt chắt, xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường, …

– Để tái hiện cảnh ao hồ: nước dâng trắng mênh mông, nước đầy, nước mới; cua cá tấp nập; nhiều loài chim kiếm mồi; tranh mồi cãi nhau om sòm; anh Cò gầy cả ngày chẳng có miếng nào.

Câu 2:

a. Với yêu cầu này, khi viết có thể nêu ra các đặc điểm:

– Những cơn gió heo may đến như thế nào?

– Lá rụng, cánh đồng (đường phố) lạnh lẽo ra sao?

– Con người đón những cái rét đầu tiên trong một tâm trạng thế nào?

Gợi ý: Bầu trời xám xịt, nặng nề; cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ; gió lạnh buốt xương; …

b. Cần chú ý những đặc điểm sau của khuôn mặt mẹ:

– Hình dung về cả khuôn mặt (đẹp dịu hiền, …)

– Đôi mắt mẹ (thâm quầng do luôn thức khuya bận bịu, …)

– Những chiếc răng (nhỏ, trắng, xinh,…) gắn với nụ cuời duyên dáng, ...

– Sống mũi thẳng, hàng mi cong tự nhiên,…

11 tháng 1 2018

Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả

I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1: Các tình huống

- Tình huống 1: Muốn ông khách nhận ra được nhà em thì phải miêu tả những đặc điểm tính chất nổi bật của con đường đến nhà, căn nhà để cho người khách có thể quan sát, hình dung được và tìm được nhà.

- Tình huống 2: Em phải miêu tả được những nét nổi bật phân biệt chiếc áo em định mua và những chiếc áo còn lại.

- Tình huống 3: Người lực sĩ có những đặc điểm tính chất rất nổi bật về khả năng sức mạnh vì thế về hình thức cũng sẽ có những nét khác biệt so với người bình thường. Em hãy miêu tả nhận xét những nét hình thể và việc làm của người đó.

   Trong cả ba tình huống trên, cần sử dụng miêu tả để giúp người giao tiếp với mình có thể hình dung được đối tượng được nói tới. Chúng ta có thể gặp rất nhiều những tình huống tương tự như thế này trong thực tế.

Câu 2: Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt:

(1) Từ đầu cho đến "đứng đầu trong thiên hạ."

(2)Từ "Cái chàng Dế Choắt" cho đến "nhiều ngách như hang tôi."

a. Tác giả miêu tả để giúp người đọc hình dung ra được hình ảnh của hai chú dế một cách cụ thể, chân thực; khắc hoạ đậm nét đặc điểm tính cách khác biệt của hai nhân vật này. Dế Mèn khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ và có vẻ kiêu ngạo. Dế Choắt thì ốm yếu bẩm sinh, tính tình chậm chạp, nhút nhát.

b. Những chi tiết giúp em hình dung ra hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt:

– Dế Mèn: một chàng dế thanh niên cường tráng; đôi càng mẫm bóng; những cái vuốt ở chân, ở kheo nhọn hoắt, sắc như dao; đôi cánh dài kín tận chấm đuôi; người màu nâu bóng; đầu to, nổi từng tảng; răng đen nhánh, lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; râu dài uốn cong…

– Dế Choắt: thân hình gầy gò, dài lêu nghêu; cánh ngắn củn đến sống lưng; đôi càng bè bè, nặng nề; râu cụt một mẩu; mặt lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ; tính nết ăn xổi ở thì (qua đánh giá của Dế Mèn) …

II. Luyện tập

Câu 1:

a.

– Đoạn (1): tái hiện hình ảnh Dế Mèn với vẻ đẹp khoẻ mạnh, cường tráng, mạnh mẽ…

– Đoạn (2): tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên…

– Đoạn (3): tái hiện sinh động khung cảnh nhiều loài sinh vật trên một vùng bãi ven hồ ao ngập nước sau cơn mưa.

b.

– Để làm nổi bật hình ảnh cường tráng, mạnh mẽ của Dế Mèn, tác giả đã sử dụng các hình ảnh đặc tả ngoại hình: (xem chi tiết ở phần trên).

– Để làm nổi bật vẻ nhanh nhẹn, nhí nhảnh, hồn nhiên của chú bé liên lạc, tác giả đã sử dụng các hình ảnh: loắt chắt, xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường, …

– Để tái hiện cảnh ao hồ: nước dâng trắng mênh mông, nước đầy, nước mới; cua cá tấp nập; nhiều loài chim kiếm mồi; tranh mồi cãi nhau om sòm; anh Cò gầy cả ngày chẳng có miếng nào.

Câu 2:

a. Với yêu cầu này, khi viết có thể nêu ra các đặc điểm:

– Những cơn gió heo may đến như thế nào?

– Lá rụng, cánh đồng (đường phố) lạnh lẽo ra sao?

– Con người đón những cái rét đầu tiên trong một tâm trạng thế nào?

Gợi ý: Bầu trời xám xịt, nặng nề; cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ; gió lạnh buốt xương; …

b. Cần chú ý những đặc điểm sau của khuôn mặt mẹ:

– Hình dung về cả khuôn mặt (đẹp dịu hiền, …)

– Đôi mắt mẹ (thâm quầng do luôn thức khuya bận bịu, …)

– Những chiếc răng (nhỏ, trắng, xinh,…) gắn với nụ cuời duyên dáng, ...

– Sống mũi thẳng, hàng mi cong tự nhiên,…

8 tháng 1 2019

Bạn lên trang vietjack.com là có đó

tk nha!

I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

 

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

16 tháng 10 2018

ban ko co a

16 tháng 10 2018

1. Bài tập 1, trang 28, SGK.

2. Bài tập 2, trang 29, SGK.

3. Bài tập 3, trang 29 – 30, SGK.

4. Bài tập 4, trang 30, SGK.

5. Bài tập 5, trang 30, SGK.

6. Trong các ý kiến sau về tự sự, theo em ý kiến nào đúng ?

a) Tự sự là kể ra các sự việc mà ai đó đã làm.

b) Tự sự là kể một cốt truyện hấp dẫn.

c) Tự sự là kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc và thể hiện được một ý nghĩa nào đó.

d) Tự sự là kể một chuỗi sự việc, việc này tiếp theo việc kia.

7. Có mấy ý kiến sau về chức năng của tự sự, theo em ý kiến nào đúng ?

a) Tự sự nhằm để thông báo các sự việc đã xảy ra.

b) Tự sự để biểu hiện số phận, phẩm chất của con người.

c) Tự sự nhằm bày tỏ thái độ khen, chê đối với người và việc.

d) Tự sự nhằm nêu lên một vấn đề có ý nghĩa.

10 tháng 3 2019

I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu

Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Trạng ngữ: chẳng bao lâu

- Chủ ngữ: tôi

- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.

Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa

- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.

II. Vị ngữ

Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ

    + Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”

- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?

Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”

b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập

- Vị ngữ là cụm động từ

c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

- Vị ngữ là cụm danh từ

→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,

III. Chủ ngữ

Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.

Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?

Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Chủ ngữ:

a, Tôi

b, Chợ Năm Căn

c, Cây tre

IV. Luyện tập

Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ là:

    + Là đại từ “tôi”

    + Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ

- Vị ngữ:

    + Là tính từ: mẫm bóng

    + Là động từ: gãy rạp

    + Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách

    + Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt

Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.

b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?

b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

10 tháng 3 2019

Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Trạng ngữ: chẳng bao lâu

- Chủ ngữ: tôi

- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.

Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa

- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.

II. Vị ngữ

Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ

    + Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”

- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?

Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”

b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập

- Vị ngữ là cụm động từ

c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

- Vị ngữ là cụm danh từ

→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,

III. Chủ ngữ

Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.

Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?

Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Chủ ngữ:

a, Tôi

b, Chợ Năm Căn

c, Cây tre

IV. Luyện tập

Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Chủ ngữ là:

    + Là đại từ “tôi”

    + Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ

- Vị ngữ:

    + Là tính từ: mẫm bóng

    + Là động từ: gãy rạp

    + Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách

    + Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt

Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.

b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.

Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?

b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.

c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.