K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

3n+1 chia hết cho 2n+3

=> 6n+2 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-7 chia hết cho 2n+3

Vì 6n+9 chia hết cho 2n+3

=> -7 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(-7)

2n+3n
1-1
-1-2
72       
-7-5    

Mà n là số tự nhiên

=> n = 2

13 tháng 10 2015

Ta có :

3n + 1 chia hết cho 2n + 3

=> \(2\cdot\left(3n+1\right)=6n+2\)chia hết cho 2n + 3.

Mà : \(3\cdot\left(2n+3\right)=6n+9\)chia hết cho 2n + 3.

=> \(\left(6n+2\right)-\left(6n+9\right)\)chia hết cho 2n + 3.

=> \(-7\) chia hết cho 2n + 3

=> \(2n+3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(2n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

=> \(n\in\left\{-5;-2;-1;2\right\}\)

18 tháng 2 2016

3n + 1 chia hết cho 2n + 3

=> 2.(3n + 1) chia hết cho 2n + 3

=> 6n + 2 chia hết cho 2n + 3

=> [(6n + 2) - (2n + 3)] chia hết cho 2n + 3

=> 4n - 1 chia hết cho 2n + 3

=> 4n + 6 - 7 chia hết cho 2n + 3

=> 2.(2n + 3) - 7 chia hết cho 2n + 3

Mà 2.(2n + 3) chia hết cho 2n + 3

=> 7 chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-5; -2; -1; 2}

Mà n là số tự nhiên

=> n = 2

Vậy có 1 số n thỏa.

18 tháng 2 2016

3n+1 chia hết cho 2n+3

=>6n+2 chia hết cho 2n+3

=>3(2n+3)-7 chia hết cho 2n+3

Mà 3(2n+3) chia hết cho 2n+3

=>7 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(7)                                           Mà n thuộc N

=>2n+3 thuộc 1 và 7

=>2n thuộc -2 và 4

=>n thuộc -1 và 2

   Vậy n thuộc -1 và 2