Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).
Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.
⇒ ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( có 27 số n )
d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54 = n27
=> Kết luận → Các ước của số tự nhiên n bằng n27
a) \(-\dfrac{47}{53}=\dfrac{-47\cdot101}{53\cdot101}=\dfrac{-4747}{5353}\)
b)\(\dfrac{-19}{21}< 0\)
\(\dfrac{1}{50}>0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{19}{21}< \dfrac{1}{50}\)
c)\(\dfrac{-31\cdot\left(-212\right)}{128\cdot\left(-212\right)}=\dfrac{-6572}{212\cdot128}\)
\(\dfrac{55\cdot128}{128\cdot\left(-212\right)}=\dfrac{-7040}{128\cdot212}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-31}{128}>\dfrac{55}{-212}\)
d)
\(\dfrac{23456}{-23457}>-1\)
\(\dfrac{-4321}{4320}< -1\)
\(\Rightarrow\dfrac{23456}{-23457}>\dfrac{-4321}{4320}\)
e)
Học năm lớp 6 , giờ quên rồi :)))
e ) \(A=\dfrac{19^{16}+1}{19^{17}+1};B=\dfrac{19^{15}+1}{19^{16}+1}\)
\(\Rightarrow19A=\dfrac{19^{17}+19}{19^{17}+1}=1+\dfrac{18}{19^{17}+1}\)
\(19B=\dfrac{19^{16}+19}{19^{16}+1}=1+\dfrac{18}{19^{16}+1}\)
Do \(\dfrac{18}{19^{16}+1}>\dfrac{18}{19^{17}+1}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{18}{19^{16}+1}>1+\dfrac{18}{19^{17}+1}\)
\(\Rightarrow19B>19A\)
\(\Rightarrow B>A\)
a, Gọi phân số đó có dạng là: \(\dfrac{7}{x}\)
+ Ta có \(\dfrac{7}{x}\) > \(\dfrac{4}{11}\) --> x < 19,2 (1)
+ \(\dfrac{7}{11}\) < \(\dfrac{6}{11}\)--> x > 12,8 (2)
Từ 1 và 2 ta có : 12,8 < x < 19,2 ---> x là : 13, 14, 15, 16,17,18,19( loại 14 vì \(\dfrac{7}{14}\) =\(\dfrac{1}{2}\))
Vậy các phân số tìm được thỏa mãn đề bài là: \(\dfrac{7}{13};\dfrac{7}{15};\dfrac{7}{16};\dfrac{7}{17};\dfrac{7}{18};\dfrac{7}{19}\)
b) \(\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{21}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{21}< x< \dfrac{3}{24}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{22};x=\dfrac{3}{23}\)
c,Gọi phân số đó có dạng là \(\dfrac{y}{21}\)
+ Ta có: \(\dfrac{y}{21}>\dfrac{3}{7}\)--> y > 9 (1)
+ \(\dfrac{y}{21}< \dfrac{2}{3}\) --> y < 14 (2)
từ 1 và 2 ta có 9< y < 14 ---> y là : 10 ,11,12,13 (loại 12 vì \(\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\))
Các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\dfrac{10}{21};\dfrac{11}{21};\dfrac{13}{21}\)
+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).
Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.
=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )
d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54 = n27
=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27. ( đpcm )
+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).
Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.
=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )
d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54 = n27
=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27. ( đpcm )
gọi các ước của n lần lượt là : a1 ; a2 ..... a54 (Tất cả đều khác nhau và thuộc N*)
Ta có :a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28
==> a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n x n x n x n x ... x n (có 27 số n)
a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n27
==> Tất cả các ước của số tự nhiên n đều = n27
gọi các ước của n lần lượt là : a1 ; a2 ..... a54 (Tất cả đều khác nhau và thuộc N*)
Ta có :a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28
==> a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n x n x n x n x ... x n (có 27 số n)
a1 x a54 ; a2 x a53 ;...;a27 x a28 = n27
==> Tất cả các ước của số tự nhiên n đều = n27
Nguyễn Huy Thắng Unruly Kid Lê Anh Duy Lightning Farron Y Arakawa Whiter Lê Mỹ Linh Nguyễn Huy Tú