Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy:
Là một số không chia hết cho 2:
=> Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).
Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:
=> Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)
Vì không phải số chẵn nên y = 7
19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.
Nên ta có:
1 + 9 + 7 = 17
Vậy x = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]
Câu kia nhầm
Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7
=>\(a=\overline{19x7}\)
Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1
=>x+16 chia hết cho 9
=>x=2
=>a=1927
B1:anh SV , cô thư kí trc, anh SV quay vè: 2 + 1 = 3(phút)
B2: giáo sư và bác gác cổng qua, cô thư kí về: 3 + 10 + 2 = 15(phút)
B3 anh SV và cô thu kí sang: 15 2 = 17 phút
Vừa kịp
Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2
Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ
Vậy y = 7
Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9
Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9
⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9
Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9
Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16
Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2
Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927
Số sinh viên do giáo sư A hướng dẫn trong năm nay là;
( 43 + 7 ) : 2 = 25 ( học sinh )
Số sinh viên giáo sư A hướng dẫn năm ngoái là:
25 - 7 = 18 ( học sinh )
Đáp sô: ..........