Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{18}{19}=1-\frac{1}{19}\)
\(\frac{17}{18}=1-\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{19}< \frac{1}{18}\)
nên :
\(\frac{18}{19}>\frac{17}{18}\)
\(\frac{18}{19}=1-\frac{1}{19}\)
\(\frac{17}{18}=1-\frac{1}{18}\)
Vì \(\frac{1}{19}< \frac{1}{18}\) nên \(\frac{18}{19}>\frac{17}{18}\)
a,Ta có: \(1-\frac{17}{19}=\frac{2}{19}\) và \(1-\frac{15}{17}=\frac{2}{17}\)
Vì \(\frac{2}{19}< \frac{2}{17}\) nên \(\frac{17}{19}< \frac{15}{17}\)
\(1-\dfrac{89}{90}=\dfrac{1}{90}\)
\(1-\dfrac{171}{172}=\dfrac{1}{172}\)
Vì \(\dfrac{1}{90}>\dfrac{1}{172}\Rightarrow\dfrac{89}{90}< \dfrac{171}{172}\)
Vì 12/13 là phân số nhỏ hơn 1 => \(\frac{12+1}{13+1}>\frac{12}{13}\Leftrightarrow\frac{13}{14}>\frac{12}{13}\)
\(\frac{4}{17}>\frac{4}{18}=\frac{2}{9}\)
\(\frac{16}{15}>1\Rightarrow\frac{16}{15}>\frac{16+1}{15+1}=\frac{17}{16}\)
Ta có:
\(1-\dfrac{63}{64}=\dfrac{1}{64}\)
\(1-\dfrac{105}{106}=\dfrac{1}{106}\)
VÌ \(\dfrac{1}{64}>\dfrac{1}{106}\Rightarrow\dfrac{63}{64}< \dfrac{105}{106}\)
63/64=1-1/64
105/106=1-1/106
mà -1/64<-1/106
nên 63/64<105/106
So sánh \(\frac{17}{19}\) và \(\frac{14}{31}\) với 1
Ta so sánh \(\frac{17}{19}\) và 1, theo công thực so sánh 1 phân số với 1 là nếu mẫu số lớn hơn tử số thì số đó lớn hơn 1 . Vậy \(\frac{17}{19}\) lớn hơn 1
\(\frac{14}{31}\) cũng lớn hơn 1
Vậy \(\frac{14}{31}\) sẽ lớn hơn \(\frac{17}{29}\)
Phép tính thứ 2
Phân số \(\frac{47}{19}\) sẽ bé hơn phân số \(\frac{46}{21}\)
Chúc bạn học giỏi và gặt hái được nhiều kết quả cao trong học tập