Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
-Hình thức sinh sản của trùng roi là sinh sản vô tính kiểu phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
-Ngoài hình thức sinh sản vô tính giống như trùng roi, trùng giày còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính tiếp hợp khi gặp điều kiện bất lợi về môi trường hoặc thức ăn,...
Nhớ tick nhé!! Thks
giống nhau:-đều có cấu tạo từ tế bào
-đều lớn lên và sinh sản
*khác nhau:-động vật không có thành xenlulozo tế bào
-động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
-động vật có thể di chuyển được có hệ thần kinh và giác quan
Dựa vào các vòng gân trên vỏ
Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.
Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5]Một phân nhóm động vật chân khớp là công trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4mét.[7]
Đặc điểm
Trùng kiết lịTrùng sốt rếtCấu tạo - Có chân giả ngắn- Không có không bào- Kích thước lớn hơn hồng cầu- Không có bộ phận di chuyển- Không có các không bào- Kích thước nhỏ hơn hồng cầuDinh dưỡng- Nuốt hồng cầu- Trao đổi chất qua màng tế bào- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bàoPhát triển- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người "chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầuSinh sản- Phân ra nhiều cơ thể mới- Phân ra nhiều cơ thể mới
3.
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
-có khả năng di chuyển bằng giả túc -sống kí sinh trong ruột người -xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống -gây bệnh kiết lị | -không có bộ phận di chuyển -sống kí sinh trong máu người -xâm nhập vào cơ thể người thông qua vật chủ trung gian là muỗi anophen -gây bệnh sốt rét cách nhật |
-Các đại diện ngành ruột khoang là sứa, san hô, hải quỳ,...
-Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Vai trò - Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch - Làm trang sức,...
- Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ,...
-Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:
+Ở thủy tức : khi trưởng thành, chồi con tách ra sống độc lập.
+Ở san hô : khi trưởng thành ,chồi vẫn tiếp tục dính vào cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
-Vai trò của ngành ruột khoang:
+Có lợi :
. Cung cấp thức ăn và là nơi ẩn nấp cho nhiều loài động vật.
. Cung cấp nguyên liệu quý để làm đồ trang trí, đồ trang sức : san hô đỏ, san hô đen ,san hô sừng hươu...
. Quy hoạch và nuôi trồng để phát triển khu du lịch, nghĩ dưỡng.
. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương...
+Tác hại :
. Gây ngứa cho người : sứa..
. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển.
1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.
2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng
+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa
+Thải bã bằng lỗ miệng
+Hô hấp bằng thành cơ thể
Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
3.Giống nhau:Sự mọc chồi
Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập
+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,
Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp
+Tưới rau bằng phân tươi
+Ăn rau sống
+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm
5.Lấy tranh thức ăn
Gây tắc ruột ống mật
Tiết độc tố gây hại cơ thể người
Tick nha!
1 .
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
Trùng roi xanh: có chất diệp lục, tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
Trùng giày: Sinh sản tiếp hợp, di chuyển bằng lông bơi
Giống :
- Có cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi, dị dưỡng, có cách sinh sản là phân đôi, cách di chuyển là vừa tiến vừa xoay, hô hấp qua màng cơ thể.
Khác:
- Trùng roi: Có chất diệp lục, tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi
- Trùng giày: Sinh sản tiếp lợi, di chuyển bằng lông bơi
*Giống nhau:
- Đều có nhân và chất nguyên sinh - Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng *Khác nhau : - Trùng roi : + Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng + Thuộc lớp động vật - Thực vật : + Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vậtGiống nhau:
- Đều có nhân và chất nguyên sinh - Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau : - Trùng roi : + Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng + Thuộc lớp động vật - Thực vật : + Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật