Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,ruột phân thành nhiều nhánh chưa có hậu môn
2,cơ thể dẹp và dối xưg 2 bên
3,phân bt đầu đuôi lưng, bụng
Tham khảo :
Sán lá máu: cơ thể phân tính( con cái, con đực), chúng luôn cặp đôi
Sán bã trầu thì hình dạng nó giống cái bã mà khi mình ăn trầu rồi nhả ra
Sán lá máu: cơ thể phân tính( con cái, con đực), chúng luôn cặp đôi
Sán bã trầu thì hình dạng nó giống cái bã mà khi mình ăn trầu rồi nhả ra
Tham khảo
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.Tham khảo:
Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
4. Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
tham khảo
So sánh sán bã trầu và sán dây:
Giống nhau:
- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
Khác nhau:
Sán dây:
+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
+ Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.
+ Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể→ chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người khuếch tán qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
+ Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.
Sán bã trầu: Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.
Tham khảo:
Giống nhau:
- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
Khác nhau:
Sán dây:
+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.