Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Điểm khác biệt cơ bản của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX so với phong trào đấu tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất là giai cấp lãnh đạo.
- Đầu thế kỉ XX, phong trào do các sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào do giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo. Nói cách khác, phong trào đấu tranh thời kì này mới mang đúng chất tư sản
Đáp án C
Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam đều nhằm chống đế quốc, tay sai đòi các quyền lợi về kinh tế- chính trị, dưới hình thức công khai, hợp pháp. Do đó nó đều mang tính chất dân tộc dân chủ công khai.
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: là các phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản.
- Đáp án B: là phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc. Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đã đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp.
Đáp án D
Những sự kiện trên thế giới có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm:
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 đã mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức- cách mạng vô sản
- Sự ra đời của Quốc tế cộng sản (1919)- tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới
- Sự ra đời của các Đảng Cộng sản trên thế giới: Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921)…
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *
A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
+ Giai cấp tư sản: ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đi vào con đường phát triển kinh tế tư bản dân tộc, nhưng không có vị trí trong xã hội. Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. Họ là lực lượng đóng vai trò đáng kể, một thành phần trong mặt trận đoàn kết dân tộc.
+ Giai cấp tiểu tư sản thành thị (những người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, học sinh, sinh viên…) có sự phát triển nhảy vọt về số lượng. Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai, đặc biệt là sinh viên, trí thức hăng hái tham gia các cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản trong phong trào dân chủ* Tư sản dân tộc
- Sau chiến tranh tư sản Việt Nam mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại dùng hàng nội.
- Năm 1923, địa chủ, tư sản đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp.
- Năm 1923, tư sản và địa chủ Nam Kì còn thành lập Đảng Lập hiến (1923), đưa ra khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ. Khi Pháp nhượng bộ, họ ngừng đấu tranh.
* Tiểu tư sản, Trí thức:
- Do cuộc sống bị chèn ép và bị thực dân Pháp khinh rẻ nên tiểu tư sản, trí thức Việt Nam tham gia đấu tranh rất sôi nổi. Họ thành lập tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên… Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi khóa … lập nhà xuất bản, ra sách báo tiến bộ.
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926).
Chúc em học tốt!
Phong trào của tư sản: Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động nguời Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì
Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp với chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. Thành lập các tổ chức chính trị tiến bộ, các tờ báo cả tiếng Việt và tiếng Pháp, nhà xuất bản tiến bộ
Good luck <3
Phong trào của tư sản: Mục tiêu đấu tranh nhằm vào mục tiêu kinh tế: tẩy chay tư sản Hoa Kiều, vận động nguời Việt Nam chỉ mua hàng của Việt Nam, “chấn hứng nội hóa”, “bài trự ngoại hóa”; chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì
Tính cải lương: khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi lại thỏa hiệp với chúng.
Phong trào của tiểu tư sản:
Mục tiêu đấu tranh: sôi nổi đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ. Thành lập các tổ chức chính trị tiến bộ, các tờ báo cả tiếng Việt và tiếng Pháp, nhà xuất bản tiến bộ